Đề thi học sinh giỏi kỳ I
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Ngơi |
Ngày 09/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học sinh giỏi kỳ I thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Thạch Thành
Trường Tiểu học Vân Du
Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi
Môn: Tiếng việt
Khối 3
(Thời gian: 60 phút)
Bài 1: ( 3 điểm ) Đọc thầm đoạn văn sau:
Hãy lắng nghe
Hãy lắng nghe tiếng gió trên bãi mía. Đó là tiếng xào xạc nhè nhẹ của không gian. Hãy lắng nghe tiếng gió trên trà lúa, đó là tiếng thì thầm của ấm no. Tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá cần cù suốt ngày này sang tháng khác. Tiếng mưa rào rào như bước chân người đi vội. Tiếng con chim tu hú báo hiệu mùa hè khắc khoải, con chim vít vịt gọi mưa giã khi trời trong sáng, con cu cườm đánh thức những buổi trưa im vắng đầy ngái ngủ. Con cuốc gõ vào mùa hè buồn thảm bao nhiêu thì con chim sơn ca hót véo von, lảnh lót, rộn rã bấy nhiêu…
Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên, của quê hương cứ réo lên, hát lên hằng ngày quanh ta. Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mơa, tiếng nắng… lúc nào cũng thầm thì, lao xao, náo nức, tí tách…
Bạn ơi, nếu bạn lắng nghe, bạn sẽ tìm ra được bao điều mới lạ, giống như được nghe một bản hoà nhạc, mỗi âm thanh của mỗi cây đàn đều mang cá tính riêng của mình. Bạn hãy lắng nghe! Đừng để món quà quý báu của thiên nhiên ban tặng chúng ta phải uổng phí…
( Theo Băng Sơn)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Những âm thanh nào được nhắc đến trong đoạn đầu của đoạn văn?
a. Tiếng gió trên bãi mía, tiếng xào xạc nhè nhẹ của không gian.
b. Tiếng gió ùa trên trà lúa, đó là tiếng thì thầm của ấm no.
c. Tiếng gió hú trong hang núi.
d. Đáp án a và b
2. Những từ ngữ nào tả tiếng của thiên nhiên, của quê hương?
a. Reo lên, hát lên
b. Thì thầm, lao xao
c. réo rắt, ngân nga
d. Náo nức, tí tách
3. Vì sao tác giả có thể lắng nghe được nhiều điều thú vị như vậy?
a. Vì tác giả sống ở vùng thiên nhiên có nhiều âm thanh như vậy.
b. Vì tác giả có khả năng lắng nghe đặc biệt mà người khác không có được.
c. Vì tác giả có long yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết.
4. Những dòng nào sau đây có hình ảnh so sánh?
a. Tiếng gió trên trà lúa như tiếng thì thầm của ấm no.
b. Tiếng mưa rào rào như tiếng người đi vội.
c. Tiếng cuốc gõ vào mùa hè buồn thảm.
5. Những dòng naò dưới đây có hình ảnh nhân hoá:
a. Tiếng gió trên trà lúa thì thầm.
b. Tiếng song vỗ vào ghềnh đá cần cù.
c. Con chim sơn ca hót véo von, lảnh lót.
6. Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
a. Cho chúng ta biêt tiếng hót rất đa dạng của các loài chim.
b. Khuyên chúng ta nên nghe nhiều để tâm hồn trở nên tinh tế.
c. Nhắc nhở ta hãy yêu thương những âm thanh, vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên.
BÀi 2 ( 1 điểm ) Bài văn có nhiều hình ảnh miêu tả âm thanh rất hay. Bạn thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3: ( 2 điểm ) Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào chỗ chấm:
Nếu chú ý lắng nghe….ta sẽ thấy tiếng ban ngày chẳng giống tiếng ban đêm……Ban ngày là con trai mạnh dạn … xô bồ …. hối hả …Còn ban đêm là con gái ý tứ ….rón rén … nhẹ nhàng….
Bài 4: (4 điểm)
Hãy viết một bức thư ngắn cho bạn giới thiệu về quê hương em
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phòng GD&ĐT Thạch Thành
Trường tiểu học Vân Du
Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi
Môn Toán
Khối 3
(Thời gian 60 phút)
Bài 1: (2 điểm)
Tính nhanh
a) 125 x 5 x 4
b) 12 x 22 x 32 x (8 x 2 - 16)
Bài 2: (2 điểm)
Tìm x
a) x : 12 = 2 ( dư 1)
b) 28 : x = 3 ( dư 1)
Bài 3: (2 điểm)
a) Em hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ các chữ số sau: 1; 0; 9; 3
b) Em lập được bao nhiêu số như vậy?
Bài 4: (4 điểm)
Tìm hai số có tích bằng 63. Biết
Trường Tiểu học Vân Du
Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi
Môn: Tiếng việt
Khối 3
(Thời gian: 60 phút)
Bài 1: ( 3 điểm ) Đọc thầm đoạn văn sau:
Hãy lắng nghe
Hãy lắng nghe tiếng gió trên bãi mía. Đó là tiếng xào xạc nhè nhẹ của không gian. Hãy lắng nghe tiếng gió trên trà lúa, đó là tiếng thì thầm của ấm no. Tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá cần cù suốt ngày này sang tháng khác. Tiếng mưa rào rào như bước chân người đi vội. Tiếng con chim tu hú báo hiệu mùa hè khắc khoải, con chim vít vịt gọi mưa giã khi trời trong sáng, con cu cườm đánh thức những buổi trưa im vắng đầy ngái ngủ. Con cuốc gõ vào mùa hè buồn thảm bao nhiêu thì con chim sơn ca hót véo von, lảnh lót, rộn rã bấy nhiêu…
Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên, của quê hương cứ réo lên, hát lên hằng ngày quanh ta. Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mơa, tiếng nắng… lúc nào cũng thầm thì, lao xao, náo nức, tí tách…
Bạn ơi, nếu bạn lắng nghe, bạn sẽ tìm ra được bao điều mới lạ, giống như được nghe một bản hoà nhạc, mỗi âm thanh của mỗi cây đàn đều mang cá tính riêng của mình. Bạn hãy lắng nghe! Đừng để món quà quý báu của thiên nhiên ban tặng chúng ta phải uổng phí…
( Theo Băng Sơn)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Những âm thanh nào được nhắc đến trong đoạn đầu của đoạn văn?
a. Tiếng gió trên bãi mía, tiếng xào xạc nhè nhẹ của không gian.
b. Tiếng gió ùa trên trà lúa, đó là tiếng thì thầm của ấm no.
c. Tiếng gió hú trong hang núi.
d. Đáp án a và b
2. Những từ ngữ nào tả tiếng của thiên nhiên, của quê hương?
a. Reo lên, hát lên
b. Thì thầm, lao xao
c. réo rắt, ngân nga
d. Náo nức, tí tách
3. Vì sao tác giả có thể lắng nghe được nhiều điều thú vị như vậy?
a. Vì tác giả sống ở vùng thiên nhiên có nhiều âm thanh như vậy.
b. Vì tác giả có khả năng lắng nghe đặc biệt mà người khác không có được.
c. Vì tác giả có long yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết.
4. Những dòng nào sau đây có hình ảnh so sánh?
a. Tiếng gió trên trà lúa như tiếng thì thầm của ấm no.
b. Tiếng mưa rào rào như tiếng người đi vội.
c. Tiếng cuốc gõ vào mùa hè buồn thảm.
5. Những dòng naò dưới đây có hình ảnh nhân hoá:
a. Tiếng gió trên trà lúa thì thầm.
b. Tiếng song vỗ vào ghềnh đá cần cù.
c. Con chim sơn ca hót véo von, lảnh lót.
6. Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
a. Cho chúng ta biêt tiếng hót rất đa dạng của các loài chim.
b. Khuyên chúng ta nên nghe nhiều để tâm hồn trở nên tinh tế.
c. Nhắc nhở ta hãy yêu thương những âm thanh, vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên.
BÀi 2 ( 1 điểm ) Bài văn có nhiều hình ảnh miêu tả âm thanh rất hay. Bạn thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3: ( 2 điểm ) Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào chỗ chấm:
Nếu chú ý lắng nghe….ta sẽ thấy tiếng ban ngày chẳng giống tiếng ban đêm……Ban ngày là con trai mạnh dạn … xô bồ …. hối hả …Còn ban đêm là con gái ý tứ ….rón rén … nhẹ nhàng….
Bài 4: (4 điểm)
Hãy viết một bức thư ngắn cho bạn giới thiệu về quê hương em
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phòng GD&ĐT Thạch Thành
Trường tiểu học Vân Du
Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi
Môn Toán
Khối 3
(Thời gian 60 phút)
Bài 1: (2 điểm)
Tính nhanh
a) 125 x 5 x 4
b) 12 x 22 x 32 x (8 x 2 - 16)
Bài 2: (2 điểm)
Tìm x
a) x : 12 = 2 ( dư 1)
b) 28 : x = 3 ( dư 1)
Bài 3: (2 điểm)
a) Em hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ các chữ số sau: 1; 0; 9; 3
b) Em lập được bao nhiêu số như vậy?
Bài 4: (4 điểm)
Tìm hai số có tích bằng 63. Biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Ngơi
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)