Đê thi Học sinh giỏi Hóa 8
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nga |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đê thi Học sinh giỏi Hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Hoa Lư
Trường THCS Ninh Xuân
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2010-2011
Môn hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề)
Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 : (2 điểm )
Để tạo thành phân tử của 1 hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử :
Hai loại nguyên tử
Một loại nguyên tử
Ba loại nguyên tử
A,B,C, đều đúng .
Câu 2 : (2 điểm )
Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải cùng :
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Số nguyên tử trong mỗi chất
Số phân tử mỗi chất
Số nguyên tố tạo ra chất .
Câu 3 : (2 điểm )
Cho mỗi hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 và BaSO4 có khối lượng là 44,2 g tác dụng vừa đủ với 62,4 g BaCl2 thì cho 69,9 g kết tủa BaSO4 và hai muối tan . Khối lượng hai muối tan phản ứng là :
A. 36,8 g
B . 36,7 g
C . 38 g
D . 40 g
Phần II : Tự luận
Câu 1 : (4điểm )Tính số phân tử có trong 34,2 g nhômsunfat Al2(SO4)3 ở đktc , bao nhiêu lít khí ôxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong Al2(SO4)3 trên .
Câu 2 : (5 điểm )
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :
Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3
Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al .
Cân ở vị trí thăng bằng . Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình :
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 3 : (5 điểm )
Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1 g chất kết tủa màu trắng . Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46 g Cu .
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp .
…………………………………………………………………………..
Đáp án hoá học 8 đề 3
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 : (2 điểm )
A
Câu 2 : (2 điểm )
A
Câu 3 : (2 điểm )
B
Phần II : Tự luận
Câu 1 : (4điểm ) + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa :
n Al2(SO4)3 = = 0.2 mol 1 đ
Số phân tử Al2(SO4) là :
0;1 . 6.1023 = 0,6.1023 1đ
Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023 1 đ
n O2 = 0,6.1023/6.1023 = 0,1 mol 1 đ
Câu 2 : (5 điểm
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1 )
2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2 )
Sau khi phản ứng kết thúc , cân vẫn ở vị trí cân bằng chứng tỏ m CO2 = m H2 (1 đ)
Vì theo đề bài ta có : n CaCO3 = = 0,25 mol ( 1 đ)
Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol m CO2 = 0,25 .44 = 11 g (1 đ)
Vì : m CO2 = m H2 = 11 g n H2 = = 5,5 mol (0.5đ)
Theo (2) n Al = n H2 = .5,5 = 3,67 mol a = m Al = 3,67 . 27 = 99 g (1,5 đ)
Vậy phải dùng 99 g Al vào d d H2SO4 thì cân giữ vị trí thăng bằng.
Câu 3 : (5 điểm )
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) (0,5 đ)
CO2 + CuO Cu + CO2 (2) (0,5 đ)
b) n CaCO3 = = 0,01 mol (0,5 đ)
n Cu = = 0,01 mol (0,5 đ)
Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,
Trường THCS Ninh Xuân
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2010-2011
Môn hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề)
Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 : (2 điểm )
Để tạo thành phân tử của 1 hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử :
Hai loại nguyên tử
Một loại nguyên tử
Ba loại nguyên tử
A,B,C, đều đúng .
Câu 2 : (2 điểm )
Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải cùng :
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Số nguyên tử trong mỗi chất
Số phân tử mỗi chất
Số nguyên tố tạo ra chất .
Câu 3 : (2 điểm )
Cho mỗi hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 và BaSO4 có khối lượng là 44,2 g tác dụng vừa đủ với 62,4 g BaCl2 thì cho 69,9 g kết tủa BaSO4 và hai muối tan . Khối lượng hai muối tan phản ứng là :
A. 36,8 g
B . 36,7 g
C . 38 g
D . 40 g
Phần II : Tự luận
Câu 1 : (4điểm )Tính số phân tử có trong 34,2 g nhômsunfat Al2(SO4)3 ở đktc , bao nhiêu lít khí ôxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong Al2(SO4)3 trên .
Câu 2 : (5 điểm )
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :
Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3
Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al .
Cân ở vị trí thăng bằng . Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình :
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 3 : (5 điểm )
Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1 g chất kết tủa màu trắng . Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46 g Cu .
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp .
…………………………………………………………………………..
Đáp án hoá học 8 đề 3
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 : (2 điểm )
A
Câu 2 : (2 điểm )
A
Câu 3 : (2 điểm )
B
Phần II : Tự luận
Câu 1 : (4điểm ) + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa :
n Al2(SO4)3 = = 0.2 mol 1 đ
Số phân tử Al2(SO4) là :
0;1 . 6.1023 = 0,6.1023 1đ
Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023 1 đ
n O2 = 0,6.1023/6.1023 = 0,1 mol 1 đ
Câu 2 : (5 điểm
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1 )
2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2 )
Sau khi phản ứng kết thúc , cân vẫn ở vị trí cân bằng chứng tỏ m CO2 = m H2 (1 đ)
Vì theo đề bài ta có : n CaCO3 = = 0,25 mol ( 1 đ)
Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol m CO2 = 0,25 .44 = 11 g (1 đ)
Vì : m CO2 = m H2 = 11 g n H2 = = 5,5 mol (0.5đ)
Theo (2) n Al = n H2 = .5,5 = 3,67 mol a = m Al = 3,67 . 27 = 99 g (1,5 đ)
Vậy phải dùng 99 g Al vào d d H2SO4 thì cân giữ vị trí thăng bằng.
Câu 3 : (5 điểm )
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) (0,5 đ)
CO2 + CuO Cu + CO2 (2) (0,5 đ)
b) n CaCO3 = = 0,01 mol (0,5 đ)
n Cu = = 0,01 mol (0,5 đ)
Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nga
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)