ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8-2012

Chia sẻ bởi Trương Văn Nghĩa | Ngày 17/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8-2012 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HOÀ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
HOÁ HỌC 8
THỜI GIAN : 120 Phút(Không kể thời gian phat đề )
Câu 1 : ( 2điểm)
Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn như thế nào ? Khi giảm nhiệt độ và tăng áp xuất thì độ tan của chất khí như thế nào ?
Câu 2 : (2điểm )
Hãy giải thích tại sao :
2.1 / Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích ôxi trong không khí càng giảm ?
2.2 / Phản ứng cháy trong bình chứa ôxi lại mãnh liệt hơn không khí ?
Câu 3 (3điểm)
Viết phương trình phản ưng hóa học của H2 với các chất : O2 ; Al2O3 ; MgO , CuO . Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ?
Câu 4 (3điểm) :
Trong phong thí nghiệm người ta dung Hiđrô để khử sắt III oxit và thu được 11,2 gam sắt . 4.1/Tính khối lượng của sắt III oxit đã phản ứng .
4.2/Tính thể tích khí hiđrô đã tiêu thụ ( ở Đktc)
Câu 5(2điểm)
Hoàn Thành các phương trình hoá học bằng cách điền vào dấu (……..) , bằng công thức hoá học thích hợp trong các câu sau đây
5.1 ……….Mg + ………….. (……….. MgO
5.2 Zn + ……………… ( ZnCl2
5.3 ………..Al + ………….. (……. AlCl3
5.4 Fe2O3 + …….. H2 (………. Fe + ……….
Câu 6 (3điểm)
khí Etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí ôxi O2 , sinh ra khí cacbonđioxit CO2 và nước H2O . khi đốt cháy 18,4 gam khí etilen thì thu được 15,3 gam khí cacbonđioxit và 5,4 gam nước .
6.1 Lập phương trình phản ứng hoá học .
6.2 Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lược với các phân tử khác trong phản ứng trên .
6.3 Viết công thức về khối lượng của phản ứng xãy ra .
6.4 Tính khối lượng của khí ôxi đã tham gia phản ứng .
Câu 7 :
Cần lấy bao nhiêu gam dd NaOH 20% trộn với 100 gam dd NaOH 8% để thu được dung dịch mới có nồng độ 17,5% .

Giáo viên bộ môn



Trần Văn Dứt






HƯỚNG DẪN CHẤM
HOÁ 8

STT
NỘI DUNG
THANG ĐIỂM

Câu 1
( 2điểm)

Phần lớn là tăng .
Đều tăng
1điểm
1điểm

Câu 2
(2điểm )

2.1 / Vì tỉ lệ khí ôxi nặng hơn không khí
2.2 / Vì ở trong không khí bề mặt tiếp xúc của chất cháy với ôxi lớn hơn nhiều lần ở trong không khí ( thể tích của khí ôxi chỉ chiếm có 1/5 còn thể tích của nitơ chiếm 4/5 ) , ngoài ra một phần nhiệt bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ .
1điểm



1điểm

Câu 3
(3điểm)

H2 + O2 ( H2O ( phản ứng hoá hợp và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 +Al2O3 (Al +H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 + MgO ( Mg + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 + CuO ( Cu + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
0,75điểm
0,75điểm
0,75điểm
0,75điểm

Câu 4
(3điểm)
Số mol của sắt
11,2
n= = 0,2 mol
56
Fe2O3 + 3 H2 (2 Fe + 3 H2O
1mol 3mol 2mol
0,1mol 0,3 mol 0,2mol
5.1/ khối lượng của sắt III oxit đã phản ứng .
m = 0,1 * 160 = 16 gam
5.2/ thể tích khí hiđrô đã tiêu thụ ( ở Đktc)
V = 0.3 * 22,4 = 6,72 lit

0,5 điểm

1điểm


0,5điểm


0,5điểm

0,5điểm

Câu 5
(2điểm)
5.1 2 Mg + O2. (2MgO
5.2 Zn + Cl2 ( ZnCl2
5.3 2Al + 2Cl2 (2 AlCl3
5.4 Fe2O3 + 3 H2 (2 Fe + 3 H2O
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

Câu 6
(3điểm)

C2H4 + 3O2 ( 2CO2 + 2H2O
Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 2
Công thức : mC2H4 + m O2 = m CO2 + m H2O
khối lượng ôxi = ( 15,3 +5,4) - 18,4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Nghĩa
Dung lượng: 58,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)