Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm 2013-2014
Chia sẻ bởi Trần Văn Hưng |
Ngày 15/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm 2013-2014 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI
Đề thi chọn học sinh giỏi
Năm học 2013 -2014
Môn thi: Sinh học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(1,5 điểm) Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính.
Câu2: (2 điểm) Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật?
Câu 3: (1,5 điểm). Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân?
Câu 4: (2 điểm)
a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE ( FGH
Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; ((): tâm động.
Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE ( FG
- Xác định dạng đột biến.
- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?
b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó.
Câu 5: (3 điểm)
Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác:
- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
- Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC NĂM 2013-2014
Câu1
1.5đ
Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.
Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.
0.5
Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:
+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các hợp tử.
+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB khác của cơ thể.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
2.0đ
Giống nhau:
Các TB mầm đều thực hiện NP.
Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử.
0.5
Khác nhau:
1.5 đ
Phát sinh giao tử cái.
Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ 1 và noãn bào bậc2 .
Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.
Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP cho 2 thể cực và 1TB trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
Phát sinh giao tử đực.
Tinh bào bậc1 qua GP I cho 2 tinh bào bậc 2.
Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II cho 2 tinh tử PT thành tinh trùng.
Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 TT, Các TT này đều tham gia vào thụ tinh.
Câu 3
1.
* Điểm khác nhau:
Nguyên
PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI
Đề thi chọn học sinh giỏi
Năm học 2013 -2014
Môn thi: Sinh học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(1,5 điểm) Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính.
Câu2: (2 điểm) Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật?
Câu 3: (1,5 điểm). Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân?
Câu 4: (2 điểm)
a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE ( FGH
Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; ((): tâm động.
Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE ( FG
- Xác định dạng đột biến.
- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?
b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó.
Câu 5: (3 điểm)
Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác:
- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
- Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC NĂM 2013-2014
Câu1
1.5đ
Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.
Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.
0.5
Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:
+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các hợp tử.
+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB khác của cơ thể.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
2.0đ
Giống nhau:
Các TB mầm đều thực hiện NP.
Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử.
0.5
Khác nhau:
1.5 đ
Phát sinh giao tử cái.
Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ 1 và noãn bào bậc2 .
Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.
Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP cho 2 thể cực và 1TB trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
Phát sinh giao tử đực.
Tinh bào bậc1 qua GP I cho 2 tinh bào bậc 2.
Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II cho 2 tinh tử PT thành tinh trùng.
Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 TT, Các TT này đều tham gia vào thụ tinh.
Câu 3
1.
* Điểm khác nhau:
Nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hưng
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)