Đề thi Học kỳ II - Ngữ Văn lớp 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lượng |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học kỳ II - Ngữ Văn lớp 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7
THỜI GIAN : 90 PHÚT
PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau:
1. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?
a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam .
b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai
2. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào?
a. Vẻ toàn quyền Đông Dương oai nghiêm
b. Một người thông cảm và chia sẻ với cảnh tù đày của Phan Bội Châu
c. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
d. Một người bình thường đến thăm Phan Bội Châu .
3. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ?
a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại
c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập
4. Văn bản “ Ca Huế trên Sông Hương” là của tác giả nào?
a. Hòai thanh b. Vũ Bằng c. Minh Hương d. Hà Anh Minh
5. Ca Huế được hình thành từ đâu ?
a. Ca nhạc dân gian và ca nhạc thính phòng b. Ca nhạc cung đình
c. Ca nhạc thính phòng d. Ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
6. Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào ?
a. Nghị luận chính trị b. Nghị luận xã hội
c. Nghị luận văn chương d. Nghị luận khoa học
7. Vở chèo “ Quan Am Thị Kính” thuộc lọai hình nào ?
a. Văn học dân gian
b. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm
c. Sân khấu hiện đại
d. Văn học trung đại
8. “ Nỗi oan hại chồng” thể hiện mâu thuẫn nào ?
a. Mâu thuẫn gia đình giữa vợ –chồng
b. Mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu
c. Thông qua mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu thể hiện mâu thuẫn giai cấp . d. Mâu thuẫn giai cấp.
PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ)
Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” .
Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7
THỜI GIAN : 90 PHÚT
ĐÁP ÁN
PHẦN I .TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ)
1. c 5. d
2. c 6. c
3. c 7. b
4. d 8. c
PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ)
DÀN BÀI
Mở Bài: (1đ)
- Giới thiệu câu tục ngữ của ông cha “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Thực tế đa số đã có bao nhiêu tấm gương chứng tỏ lời nhận xét trên của
câu tục ngư.
Thân Bài:(4đ)
- Giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ.
- Lấy dẫn chứng trong lao động sản xuất.
- Dẫn chứng trong đấu tranh .
- Dẫn chứng trong học tập.
c. Kết bài: (1đ)
- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ .
- Rút ra bài học cho bản thân .
MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7
THỜI GIAN : 90 PHÚT
PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau:
1. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?
a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam .
b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai
2. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào?
a. Vẻ toàn quyền Đông Dương oai nghiêm
b. Một người thông cảm và chia sẻ với cảnh tù đày của Phan Bội Châu
c. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
d. Một người bình thường đến thăm Phan Bội Châu .
3. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ?
a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại
c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập
4. Văn bản “ Ca Huế trên Sông Hương” là của tác giả nào?
a. Hòai thanh b. Vũ Bằng c. Minh Hương d. Hà Anh Minh
5. Ca Huế được hình thành từ đâu ?
a. Ca nhạc dân gian và ca nhạc thính phòng b. Ca nhạc cung đình
c. Ca nhạc thính phòng d. Ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
6. Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào ?
a. Nghị luận chính trị b. Nghị luận xã hội
c. Nghị luận văn chương d. Nghị luận khoa học
7. Vở chèo “ Quan Am Thị Kính” thuộc lọai hình nào ?
a. Văn học dân gian
b. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm
c. Sân khấu hiện đại
d. Văn học trung đại
8. “ Nỗi oan hại chồng” thể hiện mâu thuẫn nào ?
a. Mâu thuẫn gia đình giữa vợ –chồng
b. Mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu
c. Thông qua mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu thể hiện mâu thuẫn giai cấp . d. Mâu thuẫn giai cấp.
PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ)
Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” .
Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7
THỜI GIAN : 90 PHÚT
ĐÁP ÁN
PHẦN I .TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ)
1. c 5. d
2. c 6. c
3. c 7. b
4. d 8. c
PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ)
DÀN BÀI
Mở Bài: (1đ)
- Giới thiệu câu tục ngữ của ông cha “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Thực tế đa số đã có bao nhiêu tấm gương chứng tỏ lời nhận xét trên của
câu tục ngư.
Thân Bài:(4đ)
- Giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ.
- Lấy dẫn chứng trong lao động sản xuất.
- Dẫn chứng trong đấu tranh .
- Dẫn chứng trong học tập.
c. Kết bài: (1đ)
- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ .
- Rút ra bài học cho bản thân .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lượng
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)