đề thi học kỳ II lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Linh |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: đề thi học kỳ II lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 6 -Năm học 2010 – 2011
Thời gian : 45 phút
Câu 1 (1đ). Để đưa một vật có trọng lượng 2000N bằng ròng rọc cố định. Người ta có thể dùng một lực kéo có độ lớn nhỏ hơn 2000N được không? Vì sao?
Rượu
58 cm3
Thủy ngân
9 cm3
Dầu
55 cm3
Câu 2 (0,5 đ). Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 500C.
Em hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất trên từ ít tới nhiều?
Câu 3 (1đ). Khi hơ nóng một bình cầu hở miệng (chứa không khí) thì khối lượng riêng của khí trong bình sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao ?
Câu 4 (1đ). Đổi nhiệt giai Xen-xi-út giai Fa-ren-hai : 100C ; 1450C
Câu 5.(1,5 đ) Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Câu 6.(1đ) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 7. (1đ) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 8.(3 đ) a/ Trên hình vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?
b/ Qua đồ thị, hãy cho biết đoạn đồ thị từ
phút thứ 2 đến phút thứ 8 thì có gì đặc biệt ?
Đoạn ấy cho ta biết trên đang ở thể nào ?
c/ Từ phút thứ 8 trở đi, vật đó đang ở thể nào
? Nhiệt độ của nó tăng dần hay giảm dần ?
Trung bình mỗi phút nhiệt độ của nó tăng
(hay giảm) bao nhiêu độ ?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 1. (1đ) Không. Vì ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực .
Câu 2. (0.5đ) Thủy ngân, dầu , rượu.
Câu 3. (1đ) Vì không khí gặp nóng sẽ nở ra, thể tích khí trong bình sẽ tăng mà khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của không khí trong bình sẽ giảm .
Câu 4.(1đ) 100C = 320F + 10. 1,80F = 500F ; 1450C = 320F + 145. 1,80F = 2930F
Câu 5. (1,5đ) Nhiệt kế y tế có đặc điểm: ống quản ở gần bầu thủy ngân có một chỗ thắt. Cấu tạo như vậy có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể để đọc, nhờ đó có thể đọc được chính xác số chỉ nhiệt độ của cơ thể.
Câu 6. (1đ) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. Ngoài ra, các chất lỏng khác nhau có tốc độ bay hơi cũng khác nhau.
Câu 7. (1đ) Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Câu 8. (3đ)
a/- Biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của theo thời gian khi nóng chảy của nước đá (1đ)
b/- Theo đồ thị, từ phút 2 đến phút thứ 8 đoạn đồ thị nằm ngang, cho biết nước đá đang nóng chảy ở nhiệt độ 00C không đổi. (1đ)
c/- Từ phút 8 trở đi nhiệt độ của nước tăng dần . Trung bình mỗi phút nhiệt độ của nước tăng thêm : (14 – 8) : (6 – 0) = 1 0C.
Thời gian : 45 phút
Câu 1 (1đ). Để đưa một vật có trọng lượng 2000N bằng ròng rọc cố định. Người ta có thể dùng một lực kéo có độ lớn nhỏ hơn 2000N được không? Vì sao?
Rượu
58 cm3
Thủy ngân
9 cm3
Dầu
55 cm3
Câu 2 (0,5 đ). Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 500C.
Em hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất trên từ ít tới nhiều?
Câu 3 (1đ). Khi hơ nóng một bình cầu hở miệng (chứa không khí) thì khối lượng riêng của khí trong bình sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao ?
Câu 4 (1đ). Đổi nhiệt giai Xen-xi-út giai Fa-ren-hai : 100C ; 1450C
Câu 5.(1,5 đ) Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Câu 6.(1đ) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 7. (1đ) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 8.(3 đ) a/ Trên hình vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?
b/ Qua đồ thị, hãy cho biết đoạn đồ thị từ
phút thứ 2 đến phút thứ 8 thì có gì đặc biệt ?
Đoạn ấy cho ta biết trên đang ở thể nào ?
c/ Từ phút thứ 8 trở đi, vật đó đang ở thể nào
? Nhiệt độ của nó tăng dần hay giảm dần ?
Trung bình mỗi phút nhiệt độ của nó tăng
(hay giảm) bao nhiêu độ ?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 1. (1đ) Không. Vì ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực .
Câu 2. (0.5đ) Thủy ngân, dầu , rượu.
Câu 3. (1đ) Vì không khí gặp nóng sẽ nở ra, thể tích khí trong bình sẽ tăng mà khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của không khí trong bình sẽ giảm .
Câu 4.(1đ) 100C = 320F + 10. 1,80F = 500F ; 1450C = 320F + 145. 1,80F = 2930F
Câu 5. (1,5đ) Nhiệt kế y tế có đặc điểm: ống quản ở gần bầu thủy ngân có một chỗ thắt. Cấu tạo như vậy có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể để đọc, nhờ đó có thể đọc được chính xác số chỉ nhiệt độ của cơ thể.
Câu 6. (1đ) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. Ngoài ra, các chất lỏng khác nhau có tốc độ bay hơi cũng khác nhau.
Câu 7. (1đ) Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Câu 8. (3đ)
a/- Biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của theo thời gian khi nóng chảy của nước đá (1đ)
b/- Theo đồ thị, từ phút 2 đến phút thứ 8 đoạn đồ thị nằm ngang, cho biết nước đá đang nóng chảy ở nhiệt độ 00C không đổi. (1đ)
c/- Từ phút 8 trở đi nhiệt độ của nước tăng dần . Trung bình mỗi phút nhiệt độ của nước tăng thêm : (14 – 8) : (6 – 0) = 1 0C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Linh
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)