Đề thi học kỳ II
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Khanh |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kỳ II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT BẮC HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn 7 - Năm học: 2013 - 2014
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ tên:.................................. Lớp 7…..
Trường :………………………………
Chữ kí giám thị
1.
2.
Số phách
ĐIỂM TOÀN BÀI
Chữ kí giám khảo
Số phách
Bằng số
Bằng chữ
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” của Hồ Chí Minh được viết trong thời kì nào?
Thời kì kháng chiến chống Mỹ C. Thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc
Thời kì kháng chiến chống Pháp D. Những năm đầu thế kỷ XX
Câu 2. Vấn đề nghị luận của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” nằm ở vị trí nào?
A. Câu mở đầu B. Câu mở đầu đoạn 2 C. Câu mở đầu đoạn 3 D. Phần kết thúc
Câu 3. Văn bản “ Sống chết mặc bay ”thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Tuỳ bút D. Chèo
Câu 4. Trong câu: Nhạc công dùng các ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật tu từ nào?
A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Điệp ngữ
Câu 5. Câu nào trong những câu dưới đây là câu rút gọn?
A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. C. Cá lớn nuốt cá bé.
B. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. D. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
Câu 6. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
A. Điệp ngữ, nói quá. B. Ẩn dụ, liệt kê.
C. Liệt kê, điệp ngữ. D. Điệp ngữ, hoán dụ.
Câu 7. Câu đặc biệt là câu?
A. Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ
B. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 8. Trong các tình huống sau tình huống nào cần viết văn bản đề nghị?
A. Em bị ốm không đi học được. C. Họp sơ kết lớp.
B. Nền nhà lớp bị hư hỏng. D. Mua bán nguyên vật liệu xây dựng.
Học sinh không được viết vào chỗ này
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Dấu chấm lửng được dùng để làm gì? Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm lửng?
Câu 2 (6 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 7
Năm học: 2013 – 2014
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM( 2 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
B
B
B
C
B
B
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu/ điểm
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
( 2điểm)
Câu 2
( 6điểm)
*Yêu cầu HS trình bày được công dụng của dấu chấm lửng:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
* Đặt câu: HS đặt câu GV căn cứ cho điểm
HS có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải , đảm bảo nội dung cơ bản sau:
A. Mở bài:
- Dẫn dắt: Biết ơn là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta
- Nêu luận điểm: Trích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
B. Thân bài: Chứng minh luận điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Khanh
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)