ĐỀ THI HỌC KỲ I _NGỮ VĂN LỚP 7_LẺ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lượng | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KỲ I _NGỮ VĂN LỚP 7_LẺ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn thi: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút

MA TRẬN ĐỀ CHẴN
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vân dụng
Điểm


TN
TL
TN
TL
TN
TL


Mẹ tôi
1
0,25

2.
0,25



2.
0,5

Bài ca côn sơn
1
0,25

1
0,25



2.
0,5

Những câu hát về tình cảm gia đình.













Tiếng gà trưa
1
0,25

1
0,25

1

2.
0,5

Qua đèo ngang








Cảnh khuya, rằm tháng giêng








Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh








Từ trái nghĩa


1
1



1
1

Từ đồng âm, thành ngữ
1
1





1
1

Văn biểu cảm





1
6
1
6

Điểm
4

4

1
1
10



A) Trắc nghiệm (4 điểm)
I)Khoanh tròn đáp án đúng nhất : (1 điểm)
1. Văn bản “Mẹ tôi” của Et-môn-đô-đơA-mi-xi được trích từ truyện ngắn nào dưới đây.
a) Cuộc đời của những chiến binh.
b) Những tấm lòng cao cả.
c) Cuốn truyện của người thầy.
d) Giữa trường và nhà.
2. Em hiểu chữ “chín chiều” trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau. Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”.
a) Chỉ người mẹ.
b) Có nghĩa là nhiều bề, nhiều hướng.
c) Công lao to lớn của cha mẹ.
d) Sự vất vả của người mẹ.
3. Bài thơ “Bài ca Côn Sơn” được sáng tác theo thể thơ nào ?
a) Lục bát.
b) Song thất lục bát.
c) Ngũ ngôn tứ tuyệt.
d) Thất ngôn tứ tuyệt.
4.Trong bài thơ “Bài Ca Côn Sơn” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cảnh vật Côn Sơn?
a) So sánh.
b) Nhân hoá.
c) Ẩn dụ,
d) Hoán dụ.
II) Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô thích hợp (1 điểm).
1.Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được thể hiện trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” là niềm vui sứng trước vẽ đẹp hùng vĩ của Đèo Ngang.
2. Bài thơ “Tiếng gà trưa” được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
3. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết tại chiến khu Việt Bắc.
4. Ánh trăng trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là tác nhân gợi nỗi quê nhà trong lòng thi sĩ.
III) Điến các từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (…) để tạo nên những thành ngữ quen thuộc.
1. Chân cứng đá
2. Có đi có
3. Gần nhà ngõ
4. Chạy sấp chạy
IV) Viết tiếp vào dấu (…..) để hoàn chỉnh các khái niệm (1 điểm).
1. Từ đồng âm



2. Thành ngữ

B. Tự luận (6 điểm)
Cảm nghĩ về một người bạn trong lớp mà em yêu mến.





Đáp án (Đề chẵn)
A) Trắc nghiệm
I)
1. b
2. b
3. a
4. a
II)
1 S
2. S
3. Đ
4. Đ
III)
1. Mềm.
2. Lại.
3, Xa.
4. Ngữa.
IV)
1. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B. Tự luận : (6 điểm)
Yêu cầu cần đạt
- Mở bài: Giới thiệu đối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)