Đề thi học kỳ 2 lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kỳ 2 lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: VẬT LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian chép đề)
I. MA TRẬN
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
CHỦ ĐỀ 1
Sự nở vì nhiệt của một số chất
- Nhận biết được sự nở vì nhiệt của các chất
Giải thích một số hiện tượng vật lý trong thực tế.
Số câu
1
1
2 câu
Số điểm
3 điểm
2 điểm
5 điểm
CHỦ ĐỀ 2
Sự chuyển thể
- Nhận biết sự chuyển từ thể lỏng sang rắn của băng phiến.
- Nhận biết được sự ngưng tụ là ngược của sự bay hơi và những đặc điểm của quá trình này
Số câu
2
2
Số điểm
5 điểm
5 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
3 điểm
30%
2
5 điểm
50%
1
2 điểm
20%
4 câu
10 điểm
100%
II. ĐỀ
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.(3 điểm)
Câu 2:Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
(2 điểm)
Câu 3: Thế nào gọi là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2,5 điểm)
Câu 4: Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến trong quá trình đông đặc: (2,5 điểm)
Nhiệt độ ( 0C )
Thời gian ( phút )
a. Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ nào?
b. Ứng với các đoạn AB, BC, CD băng phiến tồn tại ở những thể nào?
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU HỎI
NỘI DUNG
THANG ĐIỂM
Câu 1
Chất khí, rắn và lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn và lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5điểm
1 điểm
Câu 2
Vì không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
2 điểm
Câu 3
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Trong thời gian nóng chảy( hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
1điểm
1điểm
0.5 điểm
Câu 4
a. Băng phiến đông đặc ở 800C
b.- Đoạn thẳng AB: băng phiến ở thể lỏng.
- Đoạn BC: băng phiến ở thể lỏng và rắn.
- Đoạn CD: băng phiến ở thể rắn.
1điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
MÔN: VẬT LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian chép đề)
I. MA TRẬN
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
CHỦ ĐỀ 1
Sự nở vì nhiệt của một số chất
- Nhận biết được sự nở vì nhiệt của các chất
Giải thích một số hiện tượng vật lý trong thực tế.
Số câu
1
1
2 câu
Số điểm
3 điểm
2 điểm
5 điểm
CHỦ ĐỀ 2
Sự chuyển thể
- Nhận biết sự chuyển từ thể lỏng sang rắn của băng phiến.
- Nhận biết được sự ngưng tụ là ngược của sự bay hơi và những đặc điểm của quá trình này
Số câu
2
2
Số điểm
5 điểm
5 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
3 điểm
30%
2
5 điểm
50%
1
2 điểm
20%
4 câu
10 điểm
100%
II. ĐỀ
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.(3 điểm)
Câu 2:Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
(2 điểm)
Câu 3: Thế nào gọi là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2,5 điểm)
Câu 4: Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến trong quá trình đông đặc: (2,5 điểm)
Nhiệt độ ( 0C )
Thời gian ( phút )
a. Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ nào?
b. Ứng với các đoạn AB, BC, CD băng phiến tồn tại ở những thể nào?
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU HỎI
NỘI DUNG
THANG ĐIỂM
Câu 1
Chất khí, rắn và lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn và lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5điểm
1 điểm
Câu 2
Vì không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
2 điểm
Câu 3
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Trong thời gian nóng chảy( hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
1điểm
1điểm
0.5 điểm
Câu 4
a. Băng phiến đông đặc ở 800C
b.- Đoạn thẳng AB: băng phiến ở thể lỏng.
- Đoạn BC: băng phiến ở thể lỏng và rắn.
- Đoạn CD: băng phiến ở thể rắn.
1điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)