Đề thi học kỳ 2
Chia sẻ bởi Lê Thị Lộc |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kỳ 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:......................... ĐỀ THI HK II- MÔN VẬT LÝ 6 -NĂM HỌC 2011-2012
Lớp:..............
A/Trắc nghiệm: 3đ
1. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A . Nhiệt kế rượu ; B . Nhiệt kế y tế ; C . Nhiệt kế thủy ngân ; D . Một đáp án khác
2. Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít:
A . Khí, lỏng, rắn ; B . Lỏng, khí, rắn ; C . Rắn, khí, lỏng ; D . Lỏng, rắn, khí
3.Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?
A. Hơ nóng nút chai; B. Hơ nóng thân chai ; C. Hơ nóng cổ chai ; D. Hơ nóng đáy chai.
4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau ;B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau.
C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi; D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên.
5. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ?
A. Nóng chảy và bay hơi; B. Nóng chảy và đông đặc ; C. Bay hơi và đông đặc; D. Bay hơi và ngưng tụ.
6. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ?
A. Sương đọng trên lá cây;
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
7. Vì sao khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá ?
A.Để tiện cho việc chăm sóc cây ; B.Để hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C.Để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn; D.Để đỡ tốn diện tích đất trồng .
8. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi; B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
C.Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng; D. Chỉ xảy ra đối với nước.
9. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A. Nước trong cốc càng nhiều ; B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng; D. Nước trong cốc càng lạnh
10. Đại lượng nào sau đây sẽ tăng khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật ; B. Thể tích của vật ; C. Khối lượng của vật ; D. Trọng lượng của vật.
11.. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
12. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được; B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ ; D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
B/Tự luận:(7đ)
Chú ý:
-Lớp không chọn làm bài 1,2,3.
-Lớp chọn làm bài 1,2,4
1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? (3đ)
2. Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? (3 đ)
3. Giải thích tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống? (1đ)
4.Người ta đo độ tăng thể tích của một vật ở những nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau
Nhiệt độ (oC)
0
20
30
40
Độ tăng thể tích (cm3)
0
20
30
40
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ tăng thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này.(1đ)
Lớp:..............
A/Trắc nghiệm: 3đ
1. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A . Nhiệt kế rượu ; B . Nhiệt kế y tế ; C . Nhiệt kế thủy ngân ; D . Một đáp án khác
2. Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít:
A . Khí, lỏng, rắn ; B . Lỏng, khí, rắn ; C . Rắn, khí, lỏng ; D . Lỏng, rắn, khí
3.Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?
A. Hơ nóng nút chai; B. Hơ nóng thân chai ; C. Hơ nóng cổ chai ; D. Hơ nóng đáy chai.
4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau ;B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau.
C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi; D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên.
5. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ?
A. Nóng chảy và bay hơi; B. Nóng chảy và đông đặc ; C. Bay hơi và đông đặc; D. Bay hơi và ngưng tụ.
6. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ?
A. Sương đọng trên lá cây;
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
7. Vì sao khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá ?
A.Để tiện cho việc chăm sóc cây ; B.Để hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C.Để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn; D.Để đỡ tốn diện tích đất trồng .
8. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi; B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
C.Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng; D. Chỉ xảy ra đối với nước.
9. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A. Nước trong cốc càng nhiều ; B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng; D. Nước trong cốc càng lạnh
10. Đại lượng nào sau đây sẽ tăng khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật ; B. Thể tích của vật ; C. Khối lượng của vật ; D. Trọng lượng của vật.
11.. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
12. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được; B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ ; D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
B/Tự luận:(7đ)
Chú ý:
-Lớp không chọn làm bài 1,2,3.
-Lớp chọn làm bài 1,2,4
1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? (3đ)
2. Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? (3 đ)
3. Giải thích tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống? (1đ)
4.Người ta đo độ tăng thể tích của một vật ở những nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau
Nhiệt độ (oC)
0
20
30
40
Độ tăng thể tích (cm3)
0
20
30
40
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ tăng thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này.(1đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lộc
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)