DE THI HOC KI LOP 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Bảo Trâm |
Ngày 15/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: DE THI HOC KI LOP 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: Sinh học 9
Thời gian: 45 phút
Không tính thời gian phát đề)
Câu1: (2 điểm)
Trình bày khái niệm thể đồng hợp, thể dị hợp. Cho ví dụ.
Câu 2: (1,5 điểm)
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kì của nguyên phân?
Câu 4: ( 2 điểm )
Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi, trồng trọt?
Câu 5: (1,5 điểm)
Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Nghiên cứu về di truyền cho thấy một số lượng lớn bệnh tật và tử vong ở người là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của sự bất thường về di truyền.
Hội chứng Down là hội chứng thường gặp nhất trong các bất thường về nhiễm sắc thể và nó có tần suất xuất hiện xấp xỉ 1/700 trẻ sơ sinh. Nó thường hay gặp hơn ở con cái các bà mẹ lớn tuổi. Theo các chuyên gia khoa sản, người mẹ càng cao tuổi khi mang thai (trên 35 tuổi) thì nguy cơ sinh con mắc bệnh Down càng cao.
Bệnh nhân Down có 3 NST 21. Bề ngoài, bệnh nhân có các biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn. Về sinh lí, bị si đần bẩm sinh và không có con.
Em có thể nhận biết bệnh nhân Down qua những đặc điểm bên ngoài nào?
Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35?
Câu 6: (1 điểm )
Cho mạch 1 của gen có trình tự:
- A – T – G – X – A – G – X – T – A – G – G –
a. Xác định trình tự mạch 2 của gen.
b. Xác định trình tự các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
---- HẾT ---
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm )
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Thể đồng hợp là cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 alen tương ứng giống nhau.
Ví dụ: aa, AA...
Thể dị hợp là cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 alen tương ứng khác nhau.
Ví dụ: Aa...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
Đặc điểm
ADN
ARN
Số mạch đơn
2
1
Các loại đơn phân
A, T, G, X
A, U, G, X
Kích thước và khối lượng
Lớn
Nhỏ hơn ADN
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
- Kì đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.
- Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
4
Nhận biết bệnh nhân Down qua các dấu hiệu:
+ Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
+ Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và không có con.
Phụ nữ trên 35 tuổi có tỉ lệ sinh con bị bệnh Down càng ngày càng cao.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
5
– T – A – X – G – T – X – G – A – T – X – X –
b. – A – U – G – X – A – G – X – U – A – G – G -
0,5 đ
0,5 đ
Môn thi: Sinh học 9
Thời gian: 45 phút
Không tính thời gian phát đề)
Câu1: (2 điểm)
Trình bày khái niệm thể đồng hợp, thể dị hợp. Cho ví dụ.
Câu 2: (1,5 điểm)
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kì của nguyên phân?
Câu 4: ( 2 điểm )
Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi, trồng trọt?
Câu 5: (1,5 điểm)
Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Nghiên cứu về di truyền cho thấy một số lượng lớn bệnh tật và tử vong ở người là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của sự bất thường về di truyền.
Hội chứng Down là hội chứng thường gặp nhất trong các bất thường về nhiễm sắc thể và nó có tần suất xuất hiện xấp xỉ 1/700 trẻ sơ sinh. Nó thường hay gặp hơn ở con cái các bà mẹ lớn tuổi. Theo các chuyên gia khoa sản, người mẹ càng cao tuổi khi mang thai (trên 35 tuổi) thì nguy cơ sinh con mắc bệnh Down càng cao.
Bệnh nhân Down có 3 NST 21. Bề ngoài, bệnh nhân có các biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn. Về sinh lí, bị si đần bẩm sinh và không có con.
Em có thể nhận biết bệnh nhân Down qua những đặc điểm bên ngoài nào?
Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35?
Câu 6: (1 điểm )
Cho mạch 1 của gen có trình tự:
- A – T – G – X – A – G – X – T – A – G – G –
a. Xác định trình tự mạch 2 của gen.
b. Xác định trình tự các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
---- HẾT ---
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm )
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Thể đồng hợp là cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 alen tương ứng giống nhau.
Ví dụ: aa, AA...
Thể dị hợp là cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 alen tương ứng khác nhau.
Ví dụ: Aa...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
Đặc điểm
ADN
ARN
Số mạch đơn
2
1
Các loại đơn phân
A, T, G, X
A, U, G, X
Kích thước và khối lượng
Lớn
Nhỏ hơn ADN
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
- Kì đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.
- Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
4
Nhận biết bệnh nhân Down qua các dấu hiệu:
+ Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
+ Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và không có con.
Phụ nữ trên 35 tuổi có tỉ lệ sinh con bị bệnh Down càng ngày càng cao.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
5
– T – A – X – G – T – X – G – A – T – X – X –
b. – A – U – G – X – A – G – X – U – A – G – G -
0,5 đ
0,5 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Bảo Trâm
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)