đề thi học kì II trường THCS Long Thành- Hướng Hoá

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hằng | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: đề thi học kì II trường THCS Long Thành- Hướng Hoá thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHòNG GD & đT HướNG HóA
Trường : ...........................................
Họ và tên : ...................................
Lớp : ...........
đề KIểM TRA HọC Kỳ iI - LớP 7 THCS
Năm học 2007-2008
Môn : Ngữ Văn
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao bài)



 Lời phê của thầy, cô giáo






phần i: trắc nghiệm : ( 3điểm )
Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất :
Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :
- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng :
Đê vỡ rồi ! ... đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu ? Sao bây dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
- Dạ, bẩm ...
- Đuổi cổ nó ra !
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?
A. ý nghĩa văn chương
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
C. Sống chết mặc bay
D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 2. Đoạn văn trên góp phần cho việc :
A. Tố cáo tên quan phụ mẫu tàn bạo bất nhân.
B. Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách vô trách nhiệm.
C. Tả tình cảm và thái độ của mọi người trong đình khi nghe tin báo đê vỡ
D. Sự sợ hãi hoảng hốt của mọi người trong đình và anh lính hầu vì đê vỡ.
Câu 3. Các câu sau câu nào là câu rút gọn ?
A. Đê vỡ rồi.
B. Dạ, bẩm
C. Đuổi cổ nó ra
D. Lính đâu
Câu 4. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận chứng minh.
D. Nghị luận giải thích.
Câu 5. Có thể thêm trạng ngữ nào dưới đây vào câu " Đê vỡ rồi " !
A. ở đây
B. Ngoài kia
C. Chỗ bờ sông
D. Ôi trời ơi .
Câu 6. Dấu ngang cách trong đoạn văn trên dùng để :
A. Thay thế cho dấu ngoặc kép
B. Nối lời nói của nhân vật
C. Phân cách lời của nhân vật này với nhân vật khác
D. Giải thích rõ hơn lời nói của nhân vật.
Câu 7. Dấu chấm lững trong đoạn văn trên dùng để :
A. Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê.
B. Thể hiện lời nói bỏ dỡ hay ngập ngừng ngắt quãng
C. Lời nói được kéo dài
D. Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm.
Câu 8. Từ " Thốt nhiên " trong câu v
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hằng
Dung lượng: 45,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)