ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
Chia sẻ bởi Phong Thiên Tuyết |
Ngày 16/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ HKII
1. Những cuộc khởi nghĩa lớn TK VII – IX
Nội dung
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722)
Khởi nghĩa Phùng Hưng(776-791)
Nguyên nhân
-Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, châu, huyện do người Trung Quốc cai trị
-Nhà đường bóc lột nhân dân ta, đặt nhiều thứ thuế, bắt cống nạp sản vật
-Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ (Thạch Hà – Hà Tĩnh), là người mạnh khoẻ có chí lớn. Nhân một chuyến gánh vải cống nạp, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng lên khởi nghĩa.
-Phùng Hưng là người Đường Lâm(Sơn Tây, Hà Nội), xuất thân từ dòng họ nhiều đời làm quan. Là người khoẻ mạnh, có võ, giàu lòng thương người.
-Căm thù ánh thống trị của nhà Đường , ông lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa.
Diễn biến chính
-Khởi nghĩa bùng nổ năm 722, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu.Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn Sa Nam(Nam Đàn) làm căn cứ xưng vua, nhân dân gọi ông là Mai Hắc Đế.
-Liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công thành Tống Bình, Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách bỏ chạy.
-Năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm, nhanh chóng làm chủ vùng đất của mình
-Bao vây thành Tống Bình, Cao Chính Bình rút lui cố thủ, sinh bệnh chết, Phùng Hưng chiếm được thành lên ngôi vua
Kết quả
-Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
- Năm 791 nhà Đường đem quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
Ý nghĩa
-Lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm giành độc lập chủ quyền của tổ quốc
-Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường của nhân dân, khẳng định lòng yêu nước , khát vọng và ý chí quyết tâm giành độc lập tự do của dân tộc.
2.Nước Cham-pa thành lập và phát triển như thế nào ?
- Cham–pa thuộc huyện Tượng Lâm– huyện xa nhất của Quận Nhật Nam là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa ( của người Chăm cổ thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh)
-Năm 192 -193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự chỉ đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập
-Khu Liên xưng vua đặt tên nước là Lâm Ấp
-Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh( 4-5 vạn người).Các vua Lâm Ấp hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau ở phía nam tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ đặt tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu- Quảng Nam)
-Quá trình thành lập và mở rộng Nhà nước Cham-pa là kết quả của việc đánh bại chính quyền đô hộ nhà Đường và các thế lực láng giềng. Sau ngày thành lập đất nước Cham-pa không ngừng lớn mạnh. Vua Cham-pa chia nước thành nhiều khu vực dọc theo các dải đồng bằng hẹp từ Hoành Sơn đến Phan Rang , đặt kinh đô ở Sin–ha–pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam)
3. Những thành tựu kinh tế , văn hoá của cư dân Cham-pa
Kinh tế
Văn hoá
- Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày
-Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành kinh tế chính, mỗi năm trồng hai vụ, làm ruộng bậc thang
-Sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước lên ruộng cao
-Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp(bông, gai), khai thác lâm thổ sản( trầm hương, ngà voi, sừng tê giác …), đánh cá
-Nghề đồ gốm khá phát triển
-Trao đổi buôn bán trong nước, nước ngoài..
-Một số lái buôn Cham-pa còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
-Từ thế kỉ IV, đã có chữ viết riêng
-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật
-Có tục hoả táng
-Ở nhà sàn, ăn trầu cau
-Nghệ thuật phát triển cao, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm nổi làm đền, tượng, tháp ( tháp Chăm, Khu thánh địa Mỹ Sơn…)
4. Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai ?
+ Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. Được tin đó Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
+ Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán, nhân cơ hội đó quân Hán xâm lược nước ta lần hai
1. Những cuộc khởi nghĩa lớn TK VII – IX
Nội dung
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722)
Khởi nghĩa Phùng Hưng(776-791)
Nguyên nhân
-Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, châu, huyện do người Trung Quốc cai trị
-Nhà đường bóc lột nhân dân ta, đặt nhiều thứ thuế, bắt cống nạp sản vật
-Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ (Thạch Hà – Hà Tĩnh), là người mạnh khoẻ có chí lớn. Nhân một chuyến gánh vải cống nạp, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng lên khởi nghĩa.
-Phùng Hưng là người Đường Lâm(Sơn Tây, Hà Nội), xuất thân từ dòng họ nhiều đời làm quan. Là người khoẻ mạnh, có võ, giàu lòng thương người.
-Căm thù ánh thống trị của nhà Đường , ông lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa.
Diễn biến chính
-Khởi nghĩa bùng nổ năm 722, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu.Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn Sa Nam(Nam Đàn) làm căn cứ xưng vua, nhân dân gọi ông là Mai Hắc Đế.
-Liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công thành Tống Bình, Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách bỏ chạy.
-Năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm, nhanh chóng làm chủ vùng đất của mình
-Bao vây thành Tống Bình, Cao Chính Bình rút lui cố thủ, sinh bệnh chết, Phùng Hưng chiếm được thành lên ngôi vua
Kết quả
-Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
- Năm 791 nhà Đường đem quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
Ý nghĩa
-Lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm giành độc lập chủ quyền của tổ quốc
-Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường của nhân dân, khẳng định lòng yêu nước , khát vọng và ý chí quyết tâm giành độc lập tự do của dân tộc.
2.Nước Cham-pa thành lập và phát triển như thế nào ?
- Cham–pa thuộc huyện Tượng Lâm– huyện xa nhất của Quận Nhật Nam là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa ( của người Chăm cổ thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh)
-Năm 192 -193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự chỉ đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập
-Khu Liên xưng vua đặt tên nước là Lâm Ấp
-Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh( 4-5 vạn người).Các vua Lâm Ấp hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau ở phía nam tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ đặt tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu- Quảng Nam)
-Quá trình thành lập và mở rộng Nhà nước Cham-pa là kết quả của việc đánh bại chính quyền đô hộ nhà Đường và các thế lực láng giềng. Sau ngày thành lập đất nước Cham-pa không ngừng lớn mạnh. Vua Cham-pa chia nước thành nhiều khu vực dọc theo các dải đồng bằng hẹp từ Hoành Sơn đến Phan Rang , đặt kinh đô ở Sin–ha–pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam)
3. Những thành tựu kinh tế , văn hoá của cư dân Cham-pa
Kinh tế
Văn hoá
- Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày
-Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành kinh tế chính, mỗi năm trồng hai vụ, làm ruộng bậc thang
-Sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước lên ruộng cao
-Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp(bông, gai), khai thác lâm thổ sản( trầm hương, ngà voi, sừng tê giác …), đánh cá
-Nghề đồ gốm khá phát triển
-Trao đổi buôn bán trong nước, nước ngoài..
-Một số lái buôn Cham-pa còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
-Từ thế kỉ IV, đã có chữ viết riêng
-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật
-Có tục hoả táng
-Ở nhà sàn, ăn trầu cau
-Nghệ thuật phát triển cao, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm nổi làm đền, tượng, tháp ( tháp Chăm, Khu thánh địa Mỹ Sơn…)
4. Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai ?
+ Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. Được tin đó Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
+ Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán, nhân cơ hội đó quân Hán xâm lược nước ta lần hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phong Thiên Tuyết
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)