Đề thi học kì 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy | Ngày 27/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:


CHỦ ĐỀ 6: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Lợi ích của việc chứng minh hai tam giác bằng nhau là suy ra được các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các cặp góc tương ứng bằng nhau.
2/ Các trường hợp bằng nhau của tam giác
* Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh tương ứng của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
* Trường hợp cạnh - góc - cạnh: Nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
* Trường hợp góc - cạnh - góc: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3/ Việc chứng minh hai đoạn thẳng (hay hai góc) bằng nhau ta làm như sau:
- Xét xem hai đoạn thẳng (hay hai góc) là hai cạnh (hay hai góc) thuộc hai tam giác nào.
- Chứng minh hai tam giác đó bằng nhau
- Suy ra hai cạnh (hay hai góc) tương ứng bằng nhau.
4/ Chú ý:
Để tạo ra được hai tam giác bằng nhau, đôi khi ta phải vẽ thêm đường phụ bằng nhiều cách:
- Nối hai cạnh có sẵn trên hình để tạo ra một cạnh chung của hai tam giác.
- Trên một tia cho trước, đặt một đoạn bằng một đoạn thẳng khác.
- Từ một điểm cho trước, vẽ một đường thẳng song song với một đoạn thẳng.
- Từ một điểm cho trước, vẽ một đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng.
B/ CÁC VÍ DỤ:
Ví dụ 1: Cho góc vuông xOy, điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy. Lấy điểm E trên tia đối của tai Ox, điểm F trên tia Oy sao cho OE= OB, OF= OA.
a. Chứng minh AB = EF, AB  EF.
b. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và EF. Chứng minh rằng tam giác OMN vuông cân.
Hướng dẫn
GT
= 900; AOx, BOy ; OE = OB, OF= OA ; M  AB: MA = MB
N  EF: NE = NF

KL
a) AB = EF, AB  EF
b) OMN vuông cân

Chứng minh
a. Xét AOB và FOE có:
OA = OF ( GT)
 =  = 900 AOB và FOE(C.G.C)
OB = OE (GT)
AB = EF( cạnh tương ứng)
 =  (1) ( góc tương ứng)
Xét FOE :  = 900  + = 900 (2)
Từ (1) và (2) + = 900 =900 EH HA hay AB  EF.
b. Ta có: BM = AB( M là trung điểm của AB)
EN = EF( M là trung điểm của EF)
Mà AB = EF  BM = EN
Mặt khác:FOE :  = 900  + = 900
OAB :  = 900  + = 900
Mà  = (cmt)  = 
Xét BOM vàEON có :
OB = OE (gt) ; = (cmt) ; BM = EN (cmt)
BOM =EON (c.g.c)
OM = ON (*) Và = 
Mà +=900 nên  +=900 = 900 (**)
Từ (*) và(**) OMN vuông cân
Ví dụ 2: Cho ABC cân đỉnh A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Nối D với E. Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh ba điểm B, I, C thẳng hàng.
Hướng dẫn
GT
ABC: AB = AC ; D  AB, E AC sao cho BD = CE ; I DE: ID = IE

KL
B, I, C thẳng hàng


Phân tích: B, I, C thẳng hàng += 1800
Cần c/m =
Mà += 180
 Cần tạo ra một điểm F trên cạnh BC: EIC = DIF
Ví dụ 3: Cho ABC, = 600. Phân giác BD, CE cắt nhau tại O. Chứng minh rằng :
a. DOE cân
b. BE + CD= BC.
Hướng dẫn
GT
ABC, =600 ; BD: Phân giác (DAC) ; CE: Phân giác (EAB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)