Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đức |
Ngày 26/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS.................. ...............
Họ và tên: ......................................
Lớp: 7.....
Đề thi học kì II – Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề 1
(Học sinh làm bài vào đề)
Phần I. Văn học (2,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
Dạ, bẩm...
Đuổi cổ nó ra !”
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?
3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Phần II. Tiếng Việt (2,5 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Điền trạng ngữ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau:
a, ............................................................................. cây cối đâm chồi nảy lộc.
b, ....................................................................... thành phố lên đèn như sao sa.
Câu 2 (1,5 điểm). Cho từng đôi câu sau, hãy biến chúng thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ mà không thay đổi về nghĩa. Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong từ, cụm từ nào?
a, Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
b, Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi bằng chiếc xe đạp đó.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần III. Tập làm Văn (5 điểm).
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến đối lập trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn để thấy được tình cảnh thê thảm của người dân và thái độ vô trách nhiệm của quan lại.
Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
Trường THCS...............
Họ và tên: ............................................
Lớp: 7.....
Đề thi học kì II – Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề 2
(Học sinh làm bài vào đề)
Phần I. Văn học (2,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, khô
Họ và tên: ......................................
Lớp: 7.....
Đề thi học kì II – Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề 1
(Học sinh làm bài vào đề)
Phần I. Văn học (2,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
Dạ, bẩm...
Đuổi cổ nó ra !”
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?
3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Phần II. Tiếng Việt (2,5 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Điền trạng ngữ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau:
a, ............................................................................. cây cối đâm chồi nảy lộc.
b, ....................................................................... thành phố lên đèn như sao sa.
Câu 2 (1,5 điểm). Cho từng đôi câu sau, hãy biến chúng thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ mà không thay đổi về nghĩa. Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong từ, cụm từ nào?
a, Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
b, Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi bằng chiếc xe đạp đó.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần III. Tập làm Văn (5 điểm).
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến đối lập trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn để thấy được tình cảnh thê thảm của người dân và thái độ vô trách nhiệm của quan lại.
Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
Trường THCS...............
Họ và tên: ............................................
Lớp: 7.....
Đề thi học kì II – Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề 2
(Học sinh làm bài vào đề)
Phần I. Văn học (2,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, khô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)