Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Trần Quang Tuyến |
Ngày 14/10/2018 |
147
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA HKII
VẬT LÝ 6
LÝ THUYẾT:
1. Câu hỏi:
Câu 1: Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
Câu 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí? - Nêu cấu tạo và hoạt động của băng kép?
Câu 3: - Có mấy loại nhiệt kế? Kể tên các loại nhiệt kế?
- Nêu công dụng mỗi loại? Hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Câu 4: - Thế nào là sự nóng chảy và đông đặc? - Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc?
Câu 5: - Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ?
- Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? – Mỗi sự phụ thuộc lấy một ví dụ minh họa?
Câu 6: Nêu các đặc điểm của sự sôi?
Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau giưa sự sôi và sự bay hơi?
2.Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí:
+) Hầu hết các chất rắn, lỏng và khí đề nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+) - Các chất rắn, lỏng khác nhau thì co giãn vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau.
+) Chất rắn, lỏng và khí khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
Câu 2: ** So sánh:
* Giống nhau:
- Hầu hết các chất đề nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
* Khác nhau:
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì co giãn vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.
** Băng kép: +) Cấu tạo: Gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
+) Hoạt động: Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
Câu 3: - Có 3 loại: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
- Công dụng: * Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển
* Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
* Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
- Hoạt động dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chât.
Câu 4: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Đặc điểm:- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Câu 5: * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
+) Sự bay hơi phụ thuộc vào: - Nhiệt độ; - Gió; - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào
+ ) Ví dụ: - Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ: - Khi phơi lúa trời nắng nhanh khô hơn vì có nắng nhiệt độ cao sự bay hơi nhanh hơn hơn nên lưa nhanh khô hơn
- Sự bay hơi phụ thuộc vào gió: Phơi quần áo khi có gió nhanh khô hơn vì khi có gió sự bay hơi xảy ra nhanh hơn nên quần áo nhanh khô hơn
- Sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng : Khi phơi đậu lạc người ta phải trang rộng ra sẽ nhanh khô hơn, vì khi trang rông ra nhằm tăng mặt thoáng sự bay hơi nhanh hơn đậu sẽ nhanh khô hơn.
* Sự ngưng tụ là hiện tượng hơi biến thành chất lỏng.
Sự ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
Sự ngưng tự xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ càng thấp
Câu 6: + Đặc điểm của sự sôi:
- Mỗi chất sôi ở một nhiệt độ nhất định nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
- Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng.
Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau giữa sự sôi
VẬT LÝ 6
LÝ THUYẾT:
1. Câu hỏi:
Câu 1: Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
Câu 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí? - Nêu cấu tạo và hoạt động của băng kép?
Câu 3: - Có mấy loại nhiệt kế? Kể tên các loại nhiệt kế?
- Nêu công dụng mỗi loại? Hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Câu 4: - Thế nào là sự nóng chảy và đông đặc? - Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc?
Câu 5: - Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ?
- Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? – Mỗi sự phụ thuộc lấy một ví dụ minh họa?
Câu 6: Nêu các đặc điểm của sự sôi?
Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau giưa sự sôi và sự bay hơi?
2.Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí:
+) Hầu hết các chất rắn, lỏng và khí đề nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+) - Các chất rắn, lỏng khác nhau thì co giãn vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau.
+) Chất rắn, lỏng và khí khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
Câu 2: ** So sánh:
* Giống nhau:
- Hầu hết các chất đề nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
* Khác nhau:
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì co giãn vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.
** Băng kép: +) Cấu tạo: Gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
+) Hoạt động: Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
Câu 3: - Có 3 loại: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
- Công dụng: * Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển
* Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
* Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
- Hoạt động dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chât.
Câu 4: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Đặc điểm:- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Câu 5: * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
+) Sự bay hơi phụ thuộc vào: - Nhiệt độ; - Gió; - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào
+ ) Ví dụ: - Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ: - Khi phơi lúa trời nắng nhanh khô hơn vì có nắng nhiệt độ cao sự bay hơi nhanh hơn hơn nên lưa nhanh khô hơn
- Sự bay hơi phụ thuộc vào gió: Phơi quần áo khi có gió nhanh khô hơn vì khi có gió sự bay hơi xảy ra nhanh hơn nên quần áo nhanh khô hơn
- Sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng : Khi phơi đậu lạc người ta phải trang rộng ra sẽ nhanh khô hơn, vì khi trang rông ra nhằm tăng mặt thoáng sự bay hơi nhanh hơn đậu sẽ nhanh khô hơn.
* Sự ngưng tụ là hiện tượng hơi biến thành chất lỏng.
Sự ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
Sự ngưng tự xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ càng thấp
Câu 6: + Đặc điểm của sự sôi:
- Mỗi chất sôi ở một nhiệt độ nhất định nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
- Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng.
Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau giữa sự sôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tuyến
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)