Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thịnh |
Ngày 14/10/2018 |
119
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VÂN HỒ
TRƯỜNG THCS SUỐI BÀNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÍ
LỚP 6
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)
*MA TRẬN.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học (2tiết)
1. Nhận biết thế nào là ròng rọc. Phân biệt được 2 loại ròng rọc, ròng rọc động và ròng rọc cố định.
2. Biết sử dụng ròng rọc trong các công việc thích hợp.
3. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động.
4. Nêu được ứng dụng của từng loại ròng rọc trong thực tế.
Số câu hỏi
1
C9.3
1
Số điểm
2
2
Tỉ lệ %
20%
20%
2. Nhiệt học (13tiết)
1. Nhận biết được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
2. Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Nêu được ví dụ về các vật nở vì nhiệt.
4. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
5. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
6. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp trong thang nhiệt độ Xen-Xi- út và Fa-ren-hai.
7. Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc.
8. Nhận biết được hiện tượng bay hơi và ngưng tụ. Sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. Tìm được ví dụ thực tế về sự bay hơi và sự ngưng tụ.
9. Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.
10. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
11. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
12. Nêu được nguyên lí làm việc của băng kép.
13. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt.
14. Biết được nếu bị ngăn cản thì các chất rắn, lỏng, khí có thể gây ra lực lớn.
15. Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng.
16. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
17. Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
18. Phân biệt được các đặc điểm của sự bay hơi và sự sôi.
19. Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
20. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
21. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một số vật theo thời gian.
22. Vận dụng được kiến thức về cách đo nhiệt độ và giải thích được hiện tượng của nhiệt kế.
23. Vận dụng được các kiến thức bài học để giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của các chất.
24. Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng về sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi.
25. Biết phân biệt đúng, sai các hiện tượng trong thực tế liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất, sự nóng chảy và sự đông đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự sôi.
26. Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết.
Số câu hỏi
3
C2.6, C3.7, C4.8
1
C7.7
3
C1.11, C5.15, C6.18
1
C8.10
2/3
C10.26
1/3
C10.26
9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thịnh
Dung lượng: 105,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)