Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Trần Văn Lợi |
Ngày 14/10/2018 |
118
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: VẬT LÝ 6
I. TRẮC NGHIỆM (6,0đ)
Phần A (3,25đ). Đọc kỹ đề và các phương án trả lời rồi khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) trước phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là:
A. Ròng rọc cố định
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Ròng rọc động
Câu 2: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao, để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng máy cơ đơn giản nào trong số các máy sau đây?
A.Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc động
D. Ròng rọc cố định
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:
A. Sắt, nước, không khí
C. Nước, không khí, sắt
B. Không khí, sắt, nước
D. Không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 5. Một băng kép làm từ hai kim loại sắt và đồng, sau khi nung nóng một thời gian nó sẽ cong về phía:
A. Kim loại tiếp xúc nhiệt
C. Thanh kim loại bằng sắt
B. Thanh kim loại bằng đồng
D. Tuỳ thuộc thời gian đốt nóng
Câu 6. Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm vì:
A. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi
B. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không thay đổi
C. Thể tích của vật giảm, khối lượng của vật tăng
D. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng để điền vào chỗ………….trong câu sau đây:
Sự co dãn (1)………………. khi bị ngăn cản có thể gây ra (2)………………….
A. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất lớn
C. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất nhỏ
B. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất nhỏ
D. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất lớn
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A. Sương đọng trên lá cây.
C. Sự tạo thành hơi nước
B. Sự tạo thành sương mù.
D. Sự tạo thành mây.
Câu 9: Khi đun nước ở nhà, các hiện tượng nào cho ta biết là nước sôi?
A. Mặt nước xáo động mạnh
B. Nghe thấy tiếng nước reo
C. Có khói bốc lên ở vòi ấm
D. Cả 3 hiện tượng trên
Câu 10. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?
A. Nhiệt độ sôi của nước
C. Nhiệt độ cơ thể người
B. Nhiệt độ không khí trong phòng
D. Nhiệt độ của nước đá đang tan
Câu 11. Khi Mặt trời lên sương, ta thấy lạnh. Kêt luận nào sau đây là đúng?
A. Hơi nước từ cơ thể ta thoát ra ngoài
B. Sương tan làm giảm nhiệt độ của môi trường
C. Khi sương tan cơ thể bị ẩm
D. Khi đó ta tiếp xúc nhiều với hơi nước
Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
a. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước lạnh
c. Đốt một ngọn đèn dầu
b. Đốt một ngọn nến
d. Đúc một cái chuông đồng
Câu 13. Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không làm cốt trụ bê tông bằng các kim loại khác?
A. Vì thép không bị gỉ.
B. Vì thép có độ bền cao.
C. Vì thép giá thành thấp.
D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.
Phần B. (2,75 đ). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (.........) trong các câu sau đây:
Câu 14: Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: VẬT LÝ 6
I. TRẮC NGHIỆM (6,0đ)
Phần A (3,25đ). Đọc kỹ đề và các phương án trả lời rồi khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) trước phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là:
A. Ròng rọc cố định
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Ròng rọc động
Câu 2: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao, để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng máy cơ đơn giản nào trong số các máy sau đây?
A.Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc động
D. Ròng rọc cố định
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:
A. Sắt, nước, không khí
C. Nước, không khí, sắt
B. Không khí, sắt, nước
D. Không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 5. Một băng kép làm từ hai kim loại sắt và đồng, sau khi nung nóng một thời gian nó sẽ cong về phía:
A. Kim loại tiếp xúc nhiệt
C. Thanh kim loại bằng sắt
B. Thanh kim loại bằng đồng
D. Tuỳ thuộc thời gian đốt nóng
Câu 6. Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm vì:
A. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi
B. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không thay đổi
C. Thể tích của vật giảm, khối lượng của vật tăng
D. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng để điền vào chỗ………….trong câu sau đây:
Sự co dãn (1)………………. khi bị ngăn cản có thể gây ra (2)………………….
A. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất lớn
C. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất nhỏ
B. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất nhỏ
D. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất lớn
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A. Sương đọng trên lá cây.
C. Sự tạo thành hơi nước
B. Sự tạo thành sương mù.
D. Sự tạo thành mây.
Câu 9: Khi đun nước ở nhà, các hiện tượng nào cho ta biết là nước sôi?
A. Mặt nước xáo động mạnh
B. Nghe thấy tiếng nước reo
C. Có khói bốc lên ở vòi ấm
D. Cả 3 hiện tượng trên
Câu 10. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?
A. Nhiệt độ sôi của nước
C. Nhiệt độ cơ thể người
B. Nhiệt độ không khí trong phòng
D. Nhiệt độ của nước đá đang tan
Câu 11. Khi Mặt trời lên sương, ta thấy lạnh. Kêt luận nào sau đây là đúng?
A. Hơi nước từ cơ thể ta thoát ra ngoài
B. Sương tan làm giảm nhiệt độ của môi trường
C. Khi sương tan cơ thể bị ẩm
D. Khi đó ta tiếp xúc nhiều với hơi nước
Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
a. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước lạnh
c. Đốt một ngọn đèn dầu
b. Đốt một ngọn nến
d. Đúc một cái chuông đồng
Câu 13. Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không làm cốt trụ bê tông bằng các kim loại khác?
A. Vì thép không bị gỉ.
B. Vì thép có độ bền cao.
C. Vì thép giá thành thấp.
D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.
Phần B. (2,75 đ). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (.........) trong các câu sau đây:
Câu 14: Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Lợi
Dung lượng: 32,96KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)