Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Kim Oanh |
Ngày 12/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN HK II
Bài1: (2,5đ)
a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225
b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:
/
Bài3: (2đ)
a) Tìm x biết: /
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2
Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.
Đáp số 5 bài tập trong đề thi:
1.a) Rút gọn: /
b) Các phân số bằng nhau: /
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121/
2. a)/
b)/
3. a)
/
b)
/
4.
/
5. a)/
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Nên:
∠xOz + ∠zOY = ∠xOY
500 + ∠zOY = 1000
∠zOY = 1000 – 500
∠zOY = 500
Ta có xOz = ∠zOy (cùng có số đo 500)
Mà tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
⇒ Tia Oz là tia phân giác của ∠xOy
b)/
Vì tia On là tia đối của Oy nên ∠xON và ∠xOy là hai góc kề bù ⇒∠xOn + ∠xOy = 1800 ∠xOn + 1000 = 1800 ∠xON = 1800 – 1000 ∠xOn = 800
Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên ∠xON và ∠mOn là hai góc kề bù ⇒∠xOn + ∠mOn = 1800 800 + ∠mOn = 1800 ∠mOn = 1800 – 800 ∠mOn = 1000
Bài1: (2,5đ)
a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225
b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:
/
Bài3: (2đ)
a) Tìm x biết: /
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2
Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.
Đáp số 5 bài tập trong đề thi:
1.a) Rút gọn: /
b) Các phân số bằng nhau: /
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121/
2. a)/
b)/
3. a)
/
b)
/
4.
/
5. a)/
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Nên:
∠xOz + ∠zOY = ∠xOY
500 + ∠zOY = 1000
∠zOY = 1000 – 500
∠zOY = 500
Ta có xOz = ∠zOy (cùng có số đo 500)
Mà tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
⇒ Tia Oz là tia phân giác của ∠xOy
b)/
Vì tia On là tia đối của Oy nên ∠xON và ∠xOy là hai góc kề bù ⇒∠xOn + ∠xOy = 1800 ∠xOn + 1000 = 1800 ∠xON = 1800 – 1000 ∠xOn = 800
Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên ∠xON và ∠mOn là hai góc kề bù ⇒∠xOn + ∠mOn = 1800 800 + ∠mOn = 1800 ∠mOn = 1800 – 800 ∠mOn = 1000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Oanh
Dung lượng: 405,67KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)