Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ MGAR
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Năm học 2016 - 2017
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mức độ thấp
MĐC
1. Tiếng Việt: Dấu gạch ngang
- Công dụng của dấu gạch ngang.
- HS có thể phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
HS lấy được 2 VD
Số câu:1
Số điểm: 2,5đ
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1 câu
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%
2. Văn bản:
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Tác giả Hồ Chí Minh
Nội dung của đoạn văn
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 đ
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1 câu
Số điểm: 1 đ
Tỉ lệ: 10%
3. Tập làm văn – Văn giải thích
HS giải thích câu nói Học, học nữa, học mãi của Lê-nin
Số câu: 1
Số điểm: 6đ
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 1
Số điểm: 5 đ
Tỉ lệ: 50 %
TỔNG
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1 câu
Số điểm: 2,5 đ
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 6đ
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 3 câu
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ MGAR
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ BÀI:
Câu 1 (2,0 đ): Em hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang? Nêu cách phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Lấy VD.
Câu 2 (2,0 đ): “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
( Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của đoạn văn trên là ai?
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Câu 3 (6,0 đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
Đề 2: Giải thích câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn”
.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ MGAR
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu 1 (2,5 điểm): Đảm bảo kiến thức như sau.
- Công dụng của dấu gạch ngang: (1đ)
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
+ Đặt ở giữa dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Cách phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: (1đ)
+ Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
+ Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
Ví dụ: ( 0,5 điểm) Lan – học sinh 7A5, học giỏi nhất lớp.
Va-ren, In-đô-nê-xia, ra-đi-ô...
Câu 2 (1,5 đ): Đoạn văn trên trích từ văn bản: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả Hồ Chí Minh (0,5 điểm)
Nội
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Năm học 2016 - 2017
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mức độ thấp
MĐC
1. Tiếng Việt: Dấu gạch ngang
- Công dụng của dấu gạch ngang.
- HS có thể phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
HS lấy được 2 VD
Số câu:1
Số điểm: 2,5đ
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1 câu
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%
2. Văn bản:
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Tác giả Hồ Chí Minh
Nội dung của đoạn văn
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 đ
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1 câu
Số điểm: 1 đ
Tỉ lệ: 10%
3. Tập làm văn – Văn giải thích
HS giải thích câu nói Học, học nữa, học mãi của Lê-nin
Số câu: 1
Số điểm: 6đ
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 1
Số điểm: 5 đ
Tỉ lệ: 50 %
TỔNG
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1 câu
Số điểm: 2,5 đ
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 6đ
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 3 câu
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ MGAR
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ BÀI:
Câu 1 (2,0 đ): Em hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang? Nêu cách phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Lấy VD.
Câu 2 (2,0 đ): “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
( Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của đoạn văn trên là ai?
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Câu 3 (6,0 đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
Đề 2: Giải thích câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn”
.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ČƯ MGAR
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu 1 (2,5 điểm): Đảm bảo kiến thức như sau.
- Công dụng của dấu gạch ngang: (1đ)
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
+ Đặt ở giữa dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Cách phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: (1đ)
+ Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
+ Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
Ví dụ: ( 0,5 điểm) Lan – học sinh 7A5, học giỏi nhất lớp.
Va-ren, In-đô-nê-xia, ra-đi-ô...
Câu 2 (1,5 đ): Đoạn văn trên trích từ văn bản: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả Hồ Chí Minh (0,5 điểm)
Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiền
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)