Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Mai Hoàng Sanh |
Ngày 27/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Biết tìm một số khi biết GTTĐ của số đó
Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
2
2
3
2,5
25 %
2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm hai số khi biết hiệu của chúng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
3) Số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai
Biết tìm một số khi biết căn bậc hai của số đó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
5%
4) Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Biết tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận dưới dạng công thức, biết tìm giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
3
1,5
15%
5) Hàm số
Nêu được khái niệm y là hàm số của x, biết tìm giá trị của hàm số khi biết các giá trị của biến.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
6) Hai đường thẳng song song
Nắm được tính chất của hai đường thẳng song song, biết tìm số đo của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5
2
1,5
15%
7) Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
2
2
20%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
8
5
50%
2
2
20%
3
3
30%
13
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Với hai đại lượng x và y, khi nào y là hàm số của x? cho hàm số y = f(x) = -2x + 1 hãy tính các giá trị f(-1); f(0); f(2).
Câu 2. Thực hiện phép tính
a)
b)
Câu 3. Tìm x và y biết:
a) ;
b) = 2
c) và x – y = - 12
Câu 4. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k, khi x = 4 thì y = 8.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ;
b) Biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x= 5; x = -10
Câu 5.
a) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
b) Tìm số đo trong hình sau:
Câu 6. Cho ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại H. Chứng minh rằng:
a) HB = HC
b)
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7
Câu
Đáp án
Điểm
1
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
0,5
Từ y = f(x) = -2x + 1 ta có: f(-1) = 3; f(0) = 1; f(2) = -3
0,5
2
a) = =
0,5
= = =
Môn: Toán 7
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Biết tìm một số khi biết GTTĐ của số đó
Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
2
2
3
2,5
25 %
2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm hai số khi biết hiệu của chúng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
3) Số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai
Biết tìm một số khi biết căn bậc hai của số đó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
5%
4) Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Biết tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận dưới dạng công thức, biết tìm giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
3
1,5
15%
5) Hàm số
Nêu được khái niệm y là hàm số của x, biết tìm giá trị của hàm số khi biết các giá trị của biến.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
6) Hai đường thẳng song song
Nắm được tính chất của hai đường thẳng song song, biết tìm số đo của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5
2
1,5
15%
7) Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
2
2
20%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
8
5
50%
2
2
20%
3
3
30%
13
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Với hai đại lượng x và y, khi nào y là hàm số của x? cho hàm số y = f(x) = -2x + 1 hãy tính các giá trị f(-1); f(0); f(2).
Câu 2. Thực hiện phép tính
a)
b)
Câu 3. Tìm x và y biết:
a) ;
b) = 2
c) và x – y = - 12
Câu 4. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k, khi x = 4 thì y = 8.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ;
b) Biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x= 5; x = -10
Câu 5.
a) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
b) Tìm số đo trong hình sau:
Câu 6. Cho ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại H. Chứng minh rằng:
a) HB = HC
b)
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7
Câu
Đáp án
Điểm
1
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
0,5
Từ y = f(x) = -2x + 1 ta có: f(-1) = 3; f(0) = 1; f(2) = -3
0,5
2
a) = =
0,5
= = =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hoàng Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)