đề thi hoc kì 1

Chia sẻ bởi Trần Văn Duy | Ngày 17/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: đề thi hoc kì 1 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1. Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Nguyên nhân do: A) Canxi oxit bị phân hủy. B) Canxi oxit tác dụng với CO2 trong không khí tạo thành đá vôi.
C) Canxi oxit tác dụng với O2 trong không khí.
D) Canxi oxit tác dụng với CH4 trong không khí tạo thành muối. E) Cả bốn ý trên đều đúng. Câu 2. Có phản ứng sau: . . . . . + H2SO4 => BaSO4 + . . . . Để phản ứng xảy ra được thì em phải chọn chất nào trong các chất sau? A) BaCO3 B) BaO C) Ba D) Ba(OH)2 E) Cả A,B,C,D Câu 3. Phương pháp nào sau đây điều chế được sắt (III) hiđrôxit? A) Cho kim loại Sắt tác dụng với Natri hiđrôxit.`B) Cho muối Sắt (II) clorua tác dụng với Đồng hiđrôxit.
C) Cho muối Sắt (III) clorua tác dụng với Kali hiđrôxit. D) Cho oxit sắt (II) tác dụng với axit Clohiđric.
E) Cho muối Sắt (III) sunfát tác dụng với Bri sunfát. Câu 4. Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và K2CO3, em có thể dùng dung dịch thuốc tử nào?
A) CaCl2 B) KOH C) H2SO4 D) Cả A, B, C Câu 5. Hòa tan 50g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích của khí CO2 (đktc) là: A) 7,14 (l) B) 11,2 (l) C) 6,52 (l) D) 9,52 (l) câu 6: Từ 40 tấn quặng pirit (FeS2) chứa 40% lưu huỳnh sản xuất được 46 tấn axit sunfuric. Hãy tính hiệu suất của quá trình sản xuất H2SO4
A: 93,88% B:98% C: 90% D: 95%
Câu 7. Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natri cacbônat. A) Dung dịch Bari clorua. B) Dung dịch axit clohiđric. C) Dung dịch Natri hiđôxit.. Câu 8. Để một mẫu Natri hiđrôxit trên miếng kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ bên ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trắng thấy có khí không màu, không mùi thóat ra. Chất rắn màu trắng này là sản phẩm của phản ứng Natri hiđrôxit với: A) Oxi trong không khí. B) Hơi nước trong không khí.
C) Cacbon điôxit và ôxi trong không khí. D) Cácbon điôxit trong không khí. Câu 9. Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi trộn: a. Dung dịch Natri clorua và dung dịch Chì nitrat. b. Dung dịch Natri cacbônat và dung dịch Kẽm sunfát.c. Dung dịch Natri sunfát và dung dịch Nhôm clorua. d. Dung dịch Kẽm sunfát và dung dịch Đồng (II) clorua. e. Dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri nitrát. A) a, b, e B) a, b, c C) b, d, e D) c, d, e Câu 10. Khi cho luồng khí Hiđrô (có dư) đi qua các ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A) Al2O3, FeO, CuO, MgO B) Al, Fe, Cu, Mg C) Al2O3, Fe, Cu, MgO D) Al, Fe, Cu, MgO Câu 11. Có thể điều chế CuCl2 bằng các phản ứng trực tiếp từ Cu và các hóa chất sau đây được không? A) Cl2, HgCl2. B) Cu, O2, H2SO4 loãng. C) Cu(NO3)2, Cu, FeCl3. Câu 12. Có những chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào có thể nhận biết được các chất trên? A) Dùng H2O, giấy quỳ tím. B) Dùng axit H2SO4, phênolphetalein không màu.
C) Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím. D) Tất cả đều sai.
Câu 13. Nhận xét nào sau đây sai: a. Thép là hợp kim của gang, có hàm lượng C trên 2%.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Duy
Dung lượng: 52,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)