ĐỀ THI HKII VATLY 6
Chia sẻ bởi Võ Tấn Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKII VATLY 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Họ và tên.................................
Lớp 6/
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1) Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng
C. Pa-lăng D. Đòn bẩy
2) Trong các cách sắp xếp chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng B. Rắn, lỏng, khí
C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng
3) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B. Đốt một ngọn đèn dầu
C. Đốt một ngọn nến D. Đúc một cái chuông đồng
4) Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của sự bay hơi?
A. Chỉ xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng D. Cả A và B đều đúng
Câu 2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a/ Ròng rọc cố định giúp ta thay đổi ... (1) ... của lực kéo so với khi kéo .... (2) ...
b/ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên ... (1)... hơn ... (2)... của vật
a/(1) ........................................ (2) ....................................................
b/(1) ........................................ (2) ....................................................
Câu 3: Nối cột A với cột B thành câu có nội dung đúng
A
B
A-B
1. Sương mù
a. Liên quan đến sự nóng chảy
1 - ……
2. Cây nến đang cháy
b. Liên quan đến sự ngưng tụ
2 - ……
3. Nước trong cốc cạn dần
c. Liên quan đến sự đông đặc
3 - ……
4. Đúc tượng đồng
d. Liên quan đến sự bay hơi
4 - ……
II. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1: Vì sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 2: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá người ta lập được bảng sau đây:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhiệt độ (0C)
-6
-4
-2
0
0
0
0
2
4
6
8
a/ Vẽ đồ thị biểu diễn sự nóng chảy của nước đá theo bảng số liệu trên
b/ Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá từ phút thứ 3 đến phút thứ 6
Câu 3: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Bài làm
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Họ và tên.................................
Lớp 7/
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1) Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện?
A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng thép
B. Một ống bằng nhựa D. Một ống bằng giấy
2) Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó mất bớt electron
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó nhận thêm điện tích dương
3) Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện?
A. Am pekế B. Vôn kế C.Oat kế D. Một dụng cụ khác
4) Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể hút:
A. Các vụn nhôm B. Các vụn đồng C. Các vụn giấy viết D
Họ và tên.................................
Lớp 6/
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1) Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng
C. Pa-lăng D. Đòn bẩy
2) Trong các cách sắp xếp chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng B. Rắn, lỏng, khí
C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng
3) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B. Đốt một ngọn đèn dầu
C. Đốt một ngọn nến D. Đúc một cái chuông đồng
4) Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của sự bay hơi?
A. Chỉ xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng D. Cả A và B đều đúng
Câu 2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a/ Ròng rọc cố định giúp ta thay đổi ... (1) ... của lực kéo so với khi kéo .... (2) ...
b/ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên ... (1)... hơn ... (2)... của vật
a/(1) ........................................ (2) ....................................................
b/(1) ........................................ (2) ....................................................
Câu 3: Nối cột A với cột B thành câu có nội dung đúng
A
B
A-B
1. Sương mù
a. Liên quan đến sự nóng chảy
1 - ……
2. Cây nến đang cháy
b. Liên quan đến sự ngưng tụ
2 - ……
3. Nước trong cốc cạn dần
c. Liên quan đến sự đông đặc
3 - ……
4. Đúc tượng đồng
d. Liên quan đến sự bay hơi
4 - ……
II. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1: Vì sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 2: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá người ta lập được bảng sau đây:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhiệt độ (0C)
-6
-4
-2
0
0
0
0
2
4
6
8
a/ Vẽ đồ thị biểu diễn sự nóng chảy của nước đá theo bảng số liệu trên
b/ Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá từ phút thứ 3 đến phút thứ 6
Câu 3: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Bài làm
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Họ và tên.................................
Lớp 7/
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1) Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện?
A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng thép
B. Một ống bằng nhựa D. Một ống bằng giấy
2) Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó mất bớt electron
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó nhận thêm điện tích dương
3) Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện?
A. Am pekế B. Vôn kế C.Oat kế D. Một dụng cụ khác
4) Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể hút:
A. Các vụn nhôm B. Các vụn đồng C. Các vụn giấy viết D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Tấn Dũng
Dung lượng: 105,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)