Đề thi HKII Vật Lý 6+ĐA+MT
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Vũ |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKII Vật Lý 6+ĐA+MT thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH Kiểm tra chất lượng HKII ( 2011 -2012)
TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ tên:…………………………………
Lớp: …………………………….
Giám thi: 1/…………………………..
2/…………………………..
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng môt vật rắn?
a. Khối lượng vật tăng b. Khối lượng vật giãm
c. Khối lượng riêng vật tăng d. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 2: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào sau đây ?
a. Hơ nóng nút. b. Hơ nóng cổ lọ
c. Hơ nóng nút cả nút và cổ lọ. d. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đung nóng một lượng chất lỏng?
a. Khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng
c. Thể tích của chất lỏng tăng.
d. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đung nóng môt lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
a. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. b. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
c. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
d. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
a. Rắn, lỏng, khí. b. Khí, lỏng, rắn.
c. Khí, lỏng, rắn. d. Khí, rắn, lỏng.
Câu 6: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển , ruộng, hồ bị ánh Nắng mặt trời chiếu vào nên:
a. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi. b. Nhẹ đi, nở ra nóng lên.
c. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi. d. Nhẹ đi, nóng lên , nở ra.
Câu 7: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
a. Nhiệt kế rượu. b. Nhiệt kế y tế.
c. Nhiệt kế thủy ngân d. Cả ba đều không đúng.
Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 00C.
Câu 9: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Đốt một ngọn đèn cồn.
Đốt một ngọn nến.
Đúc một cái chuông đồng.
Câu 10: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào là đúng?
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiêt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
II PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1: Tại sau quả bóng bàn đang bị kẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phòøng lên?
Câu 2: Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?
Câu 3: Hãy tính xem 300C, 370C bằng bao nhiêu độ F?
ĐÁP ÁN
MÔN: VẬT LÝ 7
I PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
d
b
c
b
c
c
c
b
b
d
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: Quả bóng bàn bị kẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phùng lên là vì khi nhúng quả bóng vào nước nóng thì không khí trong quả bóng bàn gặp nóng nở ra, thể tích tăng lên.
Câu 2: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Câu 3:
Ta có:
Bài 1: 300C = 00C +
TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ tên:…………………………………
Lớp: …………………………….
Giám thi: 1/…………………………..
2/…………………………..
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng môt vật rắn?
a. Khối lượng vật tăng b. Khối lượng vật giãm
c. Khối lượng riêng vật tăng d. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 2: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào sau đây ?
a. Hơ nóng nút. b. Hơ nóng cổ lọ
c. Hơ nóng nút cả nút và cổ lọ. d. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đung nóng một lượng chất lỏng?
a. Khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng
c. Thể tích của chất lỏng tăng.
d. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đung nóng môt lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
a. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. b. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
c. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
d. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
a. Rắn, lỏng, khí. b. Khí, lỏng, rắn.
c. Khí, lỏng, rắn. d. Khí, rắn, lỏng.
Câu 6: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển , ruộng, hồ bị ánh Nắng mặt trời chiếu vào nên:
a. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi. b. Nhẹ đi, nở ra nóng lên.
c. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi. d. Nhẹ đi, nóng lên , nở ra.
Câu 7: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
a. Nhiệt kế rượu. b. Nhiệt kế y tế.
c. Nhiệt kế thủy ngân d. Cả ba đều không đúng.
Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 00C.
Câu 9: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Đốt một ngọn đèn cồn.
Đốt một ngọn nến.
Đúc một cái chuông đồng.
Câu 10: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào là đúng?
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiêt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
II PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1: Tại sau quả bóng bàn đang bị kẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phòøng lên?
Câu 2: Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?
Câu 3: Hãy tính xem 300C, 370C bằng bao nhiêu độ F?
ĐÁP ÁN
MÔN: VẬT LÝ 7
I PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
d
b
c
b
c
c
c
b
b
d
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: Quả bóng bàn bị kẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phùng lên là vì khi nhúng quả bóng vào nước nóng thì không khí trong quả bóng bàn gặp nóng nở ra, thể tích tăng lên.
Câu 2: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Câu 3:
Ta có:
Bài 1: 300C = 00C +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Vũ
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)