Đề thi HKII Văn 7 (16)

Chia sẻ bởi Huỳnh Phương Thảo | Ngày 11/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKII Văn 7 (16) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
GV: Đỗ Thị Kim Chi
KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7
Năm học 2008 2009
Môn : Ngữ văn
thời gian 90 phút ,(không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (1điểm )
Tục ngữ là gì ?Cho ví dụ
Câu 2 (1 điểm )
Dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
Câu 3 (2 điểm )
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn , cho ví dụ .
Câu 4 :(6 điểm )
Hãy chứng minh truyện ngắn “Sống chết mặc bay “ của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ .

Đáp án

Câu 1: Định nghĩa đúng 0.5 điểm ,cho ví dụ đúng 0.5 điểm
Câu 2: Nêu đúng những tác dụng của dấu chấm lửng 1 diểm
Câu 3 :Phân biệt :
a/Câu đặc biệt :không có cấu tạo mô hình chủ ngữ-vị ngữ (0.5 điểm)
cho ví dụ đúng 0.5 điểm .
b/Câu rút gọn : lược bỏ những thành phần chính , có thể khôi phục nhờ những câu xung quanh (0.5 điểm ) . Cho ví dụ đúng 0.5 điểm
Câu 4 : 6 điểm
-Viết đúng kiểu bài nghị luận 1.5 điểm
-Chỉ ra ,phân tích được 2 mặt tương phản qua những chi tiết tiêu biểu trong truyện “Sống chết mặc bay” ( cảnh dân hộ đê và cảnh tên quan chơi bài ); tác dụng của nghệ thuật tương phản 3.5 điểm .
_Diễn đạt trong sáng ,có cảm xúc , không mắc lỗi chính tả 1 điểm .








Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn :
Văn
Lớp :
7


Người ra đề :
Đỗ Thị Kim Chi

Đơn vị :
THCS _Nguyễn Huệ _ _ _ _ _ _ _ _


A. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ



KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL


Văn học



Tục ngữ
Câu-Bài



C1


1



Điểm





1


 1



Tiếng Việt


Dấu chấm câu


Câu đặc và câu rút gọn
Câu



C2


1

C10



Điểm

Câu
Điểm



 1

C3

2


 1

1

2
0,4

Tâp làm văn
Văn nghị luận
Câu-Bài





C4
1



Điểm





 6
 6
























TỔNG
Số câu



3

1
4



Điểm



4

6
 10

 Z


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Phương Thảo
Dung lượng: 61,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)