ĐỀ THI HKII LOP7 (CÓ MA TRẬN+ĐÁP ÁN)
Chia sẻ bởi Hoàng Đinhg Ba |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKII LOP7 (CÓ MA TRẬN+ĐÁP ÁN) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD ……………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II– NĂM HỌC 2009- 2010.
TRƯỜNG THCS ……………………………… MÔN: TOÁN 9
Họ và tên: ………………………………………….. Thời gian 90 phút.
Lớp: ……………………………………………….…..
Đề :
I. Bài tập trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: Điền đúng sai (Đ/S) vào các câu sau
Trong tam giác tổng hai góc bao giờ cũng lớn hơn góc còn lại
Trong một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân/
Giao điểm 3 đường phân giác trong một tam giác thì cách đều 3 cạnh của tam giác.
Nếu MA=MB thì điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Câu 2: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a) Số cây trồng của các lớp thuộc trường THCS Yên Thường trong đợt chuẩn bị về trường mới ghi lại như sau:
10
9
8
7
8
8
7
5
8
9
7
5
8
5
9
7
8
8
9
7
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 20 B. 8 C. 5 D. 6
- Số trung bình cộng là:
A. 7,4 B. 7,6 C. 7,5 D. 7,7
b) Đơn thức có phần hệ số là
A. B. C. D.
c) Nghiệm của đa thức x2 + x – 2 là:
A. -1 B. 1 C. -1 và 2 D. 1 và -2
II. Tự luận: 8 điểm
Bài 1: 3 điểm
Cho hai đa thức
A(x) = 2x3 – x + 2 + x3 + 3x2 – 1
B(x) = -x2 + 4x – 2 + x3 + 4x2 – x + 1
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
Tính A(x) + B(x) ; A(x) – B(x)
Đặt H(x) = A(x) – B(x)
Trong hai giá trị x = 1 và x = -1 giá trị nào của x là nghiệm của H(x)? Vì sao?
Bài 2: 1,5điểm
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) b) 5x2 + 2x
Bài 3: 3,5điểm
Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 600. Tia phân giác góc CAB cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc với AB (KAB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (Dtia AE).
Chứng minh: Tam giác ACE = tam giác AKE
Chứng minh: Tam giác AEB cân
Chứng minh: BE>AC
Gọi giao điểm của AC và BD là F
Chứng minh E là trọng tâm tam giác ABF
BÀI LÀM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN :
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,25đồng
S - Đ - Đ - Đ
Câu 2:
a) 0,5điểm: C; B
b) 0,25điểm: C
c) 0,25điểm: D
II. Tự luận
Bài 1:
a) A(x) = 3x3 + 3x2 - x + 1 0,5 điểm
B(x) = x3 + 3x2 + 3x - 1 0,5 điểm
TRƯỜNG THCS ……………………………… MÔN: TOÁN 9
Họ và tên: ………………………………………….. Thời gian 90 phút.
Lớp: ……………………………………………….…..
Đề :
I. Bài tập trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: Điền đúng sai (Đ/S) vào các câu sau
Trong tam giác tổng hai góc bao giờ cũng lớn hơn góc còn lại
Trong một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân/
Giao điểm 3 đường phân giác trong một tam giác thì cách đều 3 cạnh của tam giác.
Nếu MA=MB thì điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Câu 2: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a) Số cây trồng của các lớp thuộc trường THCS Yên Thường trong đợt chuẩn bị về trường mới ghi lại như sau:
10
9
8
7
8
8
7
5
8
9
7
5
8
5
9
7
8
8
9
7
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 20 B. 8 C. 5 D. 6
- Số trung bình cộng là:
A. 7,4 B. 7,6 C. 7,5 D. 7,7
b) Đơn thức có phần hệ số là
A. B. C. D.
c) Nghiệm của đa thức x2 + x – 2 là:
A. -1 B. 1 C. -1 và 2 D. 1 và -2
II. Tự luận: 8 điểm
Bài 1: 3 điểm
Cho hai đa thức
A(x) = 2x3 – x + 2 + x3 + 3x2 – 1
B(x) = -x2 + 4x – 2 + x3 + 4x2 – x + 1
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
Tính A(x) + B(x) ; A(x) – B(x)
Đặt H(x) = A(x) – B(x)
Trong hai giá trị x = 1 và x = -1 giá trị nào của x là nghiệm của H(x)? Vì sao?
Bài 2: 1,5điểm
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) b) 5x2 + 2x
Bài 3: 3,5điểm
Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 600. Tia phân giác góc CAB cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc với AB (KAB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (Dtia AE).
Chứng minh: Tam giác ACE = tam giác AKE
Chứng minh: Tam giác AEB cân
Chứng minh: BE>AC
Gọi giao điểm của AC và BD là F
Chứng minh E là trọng tâm tam giác ABF
BÀI LÀM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN :
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,25đồng
S - Đ - Đ - Đ
Câu 2:
a) 0,5điểm: C; B
b) 0,25điểm: C
c) 0,25điểm: D
II. Tự luận
Bài 1:
a) A(x) = 3x3 + 3x2 - x + 1 0,5 điểm
B(x) = x3 + 3x2 + 3x - 1 0,5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đinhg Ba
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)