ĐỀ THI HKII LỚP 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Ngữ | Ngày 11/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKII LỚP 7 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 98 Kiểm tra Ngữ Văn 7 Thời gian 45’

I.Ma trận đề kiểm tra


Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


Tổng



T N

TL


T N

TL
Thấp
Cao







TN
TL
TN
TL



Tục ngữ

C1,3,4
1.5đ

 C2
0.5đ
C:9









 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta



 C6,7







 1đ

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

C5
0.5đ







 0.5đ


Đức tính giản dị của Bác Hồ.

C8
0.5đ







 C 11

 2.5đ


ý nghĩa Văn chương



 C10





2đ

Tổng

2.5đ

1.5đ
4đ



2đ


II. Đề kiểm tra:
Câu I:Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau?
1. ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”?
A. ý nghĩa khuyên nhủ.
B. ý nghĩa phê phán
C. ý nghĩa ngợi ca
D. ý nghĩa thách đố.
2. Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ ?
A. Là một thể loại văn học dân gian.
B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
D. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân.
3. Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ ?
A. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. B. Ếch ngồi đáy giếng.
C. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
4.Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng” ?
A. Cái răng, cái tóc là gốc con người
B. Một mặt người bằng mười mặt của
C. Đói cho sạch, rách cho thơm
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở

5.Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cái hay của Tiếng Việt?
A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
B. Ngữ pháp uyển chuyển chính xác.
C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
D. Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa giữa người với người.
6. Dẫn chứng trong bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp xếp theo trình tự nào ?
A. Từ hiện tại trở về quá khứ. B. Từ hiện tại đến tương lai.
C. Từ quá khứ đến hiện tại. D. Từ quá khứ đến hiện tại, tới tương lai.
7. Hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.” là hai câu bị động. Nhận xét này đúng hay sai ?
A. Đúng. B. Sai
8. Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sử dụng phép lập luận gì ?
A. Giải thích. B. Giải thích và chứng minh.
C. Chứng minh. D. Giải thích và bình luận
B. Tự luận:
Câu 1: (2 điểm ) Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ “Đói cho sạch rách cho thơm”? Hãy tìm 01 câu tục ngữ đồng nghĩa với câu đã cho?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Ngữ
Dung lượng: 48,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)