ĐỀ THI HKII LÍ 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKII LÍ 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn : Vật lí 6
Thời gian: 45 phút
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chương nhiệt
7
6
4,2
2,8
60
40
Tổng
7
6
4,2
2,8
60
40
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Cấp độ nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
60
9
6
3
7
Cấp độ 3,4
40
6
6
3
Tổng
100
15
12
3
10
3. Ma trận đề.
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
nhiệt học
1. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi l sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
2. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
3. Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng.
4. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, chuyển thể từ lỏng sang rắn gọi là sự đông đặc.
- Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
5. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng
- Sự phụ thuộc của hiện tượng bay hơi .
6. Quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
7. Dựa vào quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của các chất để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
9. Giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
Số câu hỏi
4(8’)
1(5’)
8(16’)
2(16’)
15
(45’)
Số điểm
2
1
4
3
10
Ts câu hỏi
5
8
2
15
Ts điểm
3
30%
4
40%
3
30%
10
100%
4. Nội dung đề
Phần I: Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
C. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
D. Khi bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy ngừng lại.
2. Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?
A. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong thời gian đông đặc và thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
3. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng nóng.
B. Nước trong cốc càng ít. D. Nước
Môn : Vật lí 6
Thời gian: 45 phút
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chương nhiệt
7
6
4,2
2,8
60
40
Tổng
7
6
4,2
2,8
60
40
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Cấp độ nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
60
9
6
3
7
Cấp độ 3,4
40
6
6
3
Tổng
100
15
12
3
10
3. Ma trận đề.
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
nhiệt học
1. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi l sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
2. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
3. Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng.
4. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, chuyển thể từ lỏng sang rắn gọi là sự đông đặc.
- Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
5. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng
- Sự phụ thuộc của hiện tượng bay hơi .
6. Quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
7. Dựa vào quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của các chất để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
9. Giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
Số câu hỏi
4(8’)
1(5’)
8(16’)
2(16’)
15
(45’)
Số điểm
2
1
4
3
10
Ts câu hỏi
5
8
2
15
Ts điểm
3
30%
4
40%
3
30%
10
100%
4. Nội dung đề
Phần I: Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
C. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
D. Khi bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy ngừng lại.
2. Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?
A. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong thời gian đông đặc và thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
3. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng nóng.
B. Nước trong cốc càng ít. D. Nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh
Dung lượng: 92,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)