DE THI HKII-2011-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Nam |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: DE THI HKII-2011-2012 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Thời gian làm bài 15’
(Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất)
1. Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng. Công thức hóa học của oxit đó là:
a. CuO
b. FeO
c. CaO
d. ZnO
2. Dãy chất nào dưới đây làm quì tím hóa đỏ:
a. H2O, FeSO4, HCl, NaOH
c. NaCl, CuSO4, AgCl, KNO3
b. Ca(OH)2, NaOH, KOH
d. HNO3, HCl, H2SO4
3. Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nước ở nhiệt độ thường:
a. Mg, Ca, Fe, Na
c. Na, K, Ba, Ca
b. Na, Cu, Ba, K
d. Li, Fe, Ag, K
4. Tỉ khối của khí A so với khí oxi là 1,375. A là chất nào trong số các chất sau:
a. NO
b. SO2
c. CO2
d. NO2
5. Cho 28,4g P2O5 vào cốc chứa 90g nước. Khối lượng axit H3PO4 tạo thành là:
a. 19,6g
b. 58,8g
c. 39,2g
d. 40g
6. Natri đihiđrôphotphat có công thức hóa học là:
a. NaHPO4
b. Na(HPO4)2
c. NaH2PO4
d. Na2HPO4
7. Cho cùng một khối lượng các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng hết với axit clohiđric thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất:
a. Kẽm
b. Nhôm
c. Sắt
d. Cả 3 kim loại đều cho khí hiđro như nhau
8. Một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là NaHCO3 thuộc loại chất:
a. Muối
b. Bazơ
c. Axit
d. Oxit
9. Phân tử bazơ gồm một ………………… liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit:
a. phân tử hiđro
b. nguyên tử phi kim
c. nguyên tử kim loại
d. gốc axit
10. Những chất nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
a. K, CaO, SO3
b. Na2O, Fe, K
c. P2O5, Cu, Na
d. SO3, K2O, Fe2O3
11. Trong những cặp chất sau, cặp chất nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
a. CuSO4, HgO
b. CaCO3, KclO3
c. KClO3, KMnO4
d. K2SO4, KMnO4
12. Cho kim loại nhôm vào một ống nghiệm đựng axit sunfuric loãng thấy có bọt khí thoát ra. Chất khí được sinh ra là:
a. O2
b. Cl2
c. H2
d. N2
II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian làm bài 30’
Câu 1(3 điểm): Cân bằng các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. H2 + Fe2O3 Fe + H2O
b. Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
c. Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
d. Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
Câu 2(3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 16,8g kim loại sắt thu được oxit sắt từ.
Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Câu 3(1 điểm): Hòa tan 5,98g kim loại R hóa trị I vào nước dư, thu được 2,912 (l) khí H2(đktc). Xác định kim loại R.
Cho biết: P = 31, Cu = 64, Ca = 40, C = 12, O = 16, S = 32, N = 14, K = 39, Mn = 55, Zn = 65, Al = 27, Fe = 56, H = 1, Na = 23.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
a
d
c
c
C
c
b
a
c
a
c
C
II. TỰ LUẬN:
Câu 1:
a. 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
→ Phản ứng thế
b. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
→ Phản ứng thế
c. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Thời gian làm bài 15’
(Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất)
1. Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng. Công thức hóa học của oxit đó là:
a. CuO
b. FeO
c. CaO
d. ZnO
2. Dãy chất nào dưới đây làm quì tím hóa đỏ:
a. H2O, FeSO4, HCl, NaOH
c. NaCl, CuSO4, AgCl, KNO3
b. Ca(OH)2, NaOH, KOH
d. HNO3, HCl, H2SO4
3. Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nước ở nhiệt độ thường:
a. Mg, Ca, Fe, Na
c. Na, K, Ba, Ca
b. Na, Cu, Ba, K
d. Li, Fe, Ag, K
4. Tỉ khối của khí A so với khí oxi là 1,375. A là chất nào trong số các chất sau:
a. NO
b. SO2
c. CO2
d. NO2
5. Cho 28,4g P2O5 vào cốc chứa 90g nước. Khối lượng axit H3PO4 tạo thành là:
a. 19,6g
b. 58,8g
c. 39,2g
d. 40g
6. Natri đihiđrôphotphat có công thức hóa học là:
a. NaHPO4
b. Na(HPO4)2
c. NaH2PO4
d. Na2HPO4
7. Cho cùng một khối lượng các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng hết với axit clohiđric thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất:
a. Kẽm
b. Nhôm
c. Sắt
d. Cả 3 kim loại đều cho khí hiđro như nhau
8. Một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là NaHCO3 thuộc loại chất:
a. Muối
b. Bazơ
c. Axit
d. Oxit
9. Phân tử bazơ gồm một ………………… liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit:
a. phân tử hiđro
b. nguyên tử phi kim
c. nguyên tử kim loại
d. gốc axit
10. Những chất nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
a. K, CaO, SO3
b. Na2O, Fe, K
c. P2O5, Cu, Na
d. SO3, K2O, Fe2O3
11. Trong những cặp chất sau, cặp chất nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
a. CuSO4, HgO
b. CaCO3, KclO3
c. KClO3, KMnO4
d. K2SO4, KMnO4
12. Cho kim loại nhôm vào một ống nghiệm đựng axit sunfuric loãng thấy có bọt khí thoát ra. Chất khí được sinh ra là:
a. O2
b. Cl2
c. H2
d. N2
II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian làm bài 30’
Câu 1(3 điểm): Cân bằng các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. H2 + Fe2O3 Fe + H2O
b. Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
c. Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
d. Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
Câu 2(3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 16,8g kim loại sắt thu được oxit sắt từ.
Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Câu 3(1 điểm): Hòa tan 5,98g kim loại R hóa trị I vào nước dư, thu được 2,912 (l) khí H2(đktc). Xác định kim loại R.
Cho biết: P = 31, Cu = 64, Ca = 40, C = 12, O = 16, S = 32, N = 14, K = 39, Mn = 55, Zn = 65, Al = 27, Fe = 56, H = 1, Na = 23.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
a
d
c
c
C
c
b
a
c
a
c
C
II. TỰ LUẬN:
Câu 1:
a. 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
→ Phản ứng thế
b. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
→ Phản ứng thế
c. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Nam
Dung lượng: 17,37KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)