Đề thi HKI môn Toán 6 năm 2007-2008 PGD Tam Kỳ Quảng Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Công | Ngày 12/10/2018 | 74

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI môn Toán 6 năm 2007-2008 PGD Tam Kỳ Quảng Nam thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:


UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ
PHÒNG GD & ĐT
KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN – LỚP 6
THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề)

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)
Câu 1. Cho tập hợp , ta có :
A.  B.  C.  D. 
Câu 2. Cho . Gọi , ta có :
A.  B.  C.  D. 
Câu 3. Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp D là
A. 52 B. 6 C. 153 D. Vô số
Câu 4. Kết quả của phép tính 45.47 là
A.  B.  C.  D. 
Câu 5. Cho hai số tự nhiên a và b. Điều kiện nào để có hiệu a – b
A. a > b B.  C. b > a D. a, b là hai số bất kỳ
Câu 6. Số nào sau đây là ước chung của 20 và 32.
A. 5 B. 4 C. 2 D. 16
Câu 7. BCNN (12 ;18) là :
A. 36 B. 6 C. 72 D. 3
Câu 8. Kết quả của phép tính 12 – 2.5 là :
A. 50 B. 5 C. 2 D. 19
Câu 10. Số nào sau đây chia hết cho 3 và 5 :
A. 2260 B. 4905 C. 2181 D. 3436
Câu 11. Cho hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây đúng
A. Ba điểm E, F, B không thẳng hàng
B. Đường thẳng a đi qua ba điểm E, F , B
C. Điểm B nằm giữa hai điểm E và F
D. Ba điểm a, E, F thẳng hàng
Câu 12. Cứ qua hai điểm vẽ được một đường thẳng, vậy nếu có bốn điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng
A. 4 B. 2 C. 6 D. 3
Câu 13. Cho O là một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng xy, ta có:
A. Hai tia đối nhau Ox và Oy B. A nằm giữa hai điểm M và B
C. A và B nằm cùng phía đối với M D. B nằm giữa hai điểm A và M

II/ PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Bài 1 (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết a/ 2.x – 3 = 5 b/ (4.x +8) :4 =23 – 1
Bài 2 (2 điểm) a/ Tính 5.20 – 10: 5 + 1
b/ Tính nhanh: A = 4 + 8 + 12 + ….. + 124 + 128
Bài 3 (1 điểm): Số học sinh của lớp 6A khoảng từ 35 đến 40. Nếu xếp hàng 2 thì lẻ một em, nếu xếp hàng 3 thì thiếu 2 em mới đủ hàng, xếp hàng 4 thì thiếu 3 em mới đủ hàng. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 4 (1,5 điểm) Cho đoạn thẳng IN. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng IN. Trên tia đối của tia IN lấy điểm M . Biết IM = 4 cm, MN = 14 cm. Tính độ dài đoạn thẳng PN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Công
Dung lượng: 43,78KB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)