ĐỀ THI HKI MÔN SINH HỌC 9 (2014-2015)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy |
Ngày 15/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKI MÔN SINH HỌC 9 (2014-2015) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
UBND THỊ XÃ AN NHƠN KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2014-2015
PHÒNG GD & ĐT MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút
------------------------------------------------------
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM
Câu 1. Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì:
Sự phân ly của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác
F1 phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1
F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1
Câu 2. Nếu 2 gen tương ứng không giống nhau thì cơ thể mang gen đó gọi là:
Cơ thể lai
Thể dị hợp
Thể đồng hợp
Mang gen lặn
Câu 3. Ở người, gen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Để sinh ra toàn con mắt đen thì kiểu gen, kiểu hình của P là:
Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt xanh (aa)
Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt đen (Aa)
Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt xanh (aa)
Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt đen (AA)
Câu 4. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất một loại kiểu hình là:
AABb x AABb
AAbb x aaBB
AaBB x Aabb
Aabb x aabb
Câu 5. Gen A bị đột biến thành gen a, nhưng chiều dài không thay đổi. Đây là dạng đột biến:
Thêm một cặp Nucleotit
Mất một cặp Nucleotit
Thay cặp Nucleotit này bằng cặp Nucleotit khác
b và c đúng
Câu 6. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
Sự tương tác kiểu gen với môi trường
Điều kiện môi trường sống
Kiểu gen trong giao tử
ADN và ARN
Câu 7. Một gen có A = 150, G = 250. Số liên kết hidro của gen là:
400
800
1050
2100
Câu 8. Hiện tượng đa bội thể là:
Là cơ thể có bộ NST 2n + 1 hoặc 2n – 1
Là cơ thể có bộ NST 2n + 2 hoặc 2n – 2
Là hiện tượng cơ thể lớn gấp bội bình thường
Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( lớn hơn 2n)
Câu 9. Một gen có 2400 nucleotit. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên. Chiều dài của mARN đó là bao nhiêu A0 ?
a. 2400A0
b. 4080A0
c. 9160A0
d. 1200A0
Câu 10. Hai người con sinh đôi cùng trứng. Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải, người em là:
nữ, nhóm máu AB, thuận tay phải
nam, nhóm máu AB, thuận tay phải
nam, nhóm máu A, thuận tay phải
nữ, nhóm máu B, thuận tay phải
PHẦN TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM
Câu 1.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?
Câu 2.
Đột biến gen là gì? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
Vẽ sơ đồ các dạng đột biến gen thường gặp.
Câu 3.
Di truyền y học tư vấn là gì? Chức năng của ngành này?
Vận dụng: Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì? Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?
Nếu họ kết hôn, sinh con đầu lòng bị chứng câm điếc bẩm sinh. Họ có nên tiếp tục sinh con nữa hay không? Tại sao?
Biết rằng gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh nằm trên NST thường và không có đột biến xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử. Viết sơ đồ lai.
--------------HẾT---------------
PHÒNG GD & ĐT MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút
------------------------------------------------------
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM
Câu 1. Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì:
Sự phân ly của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác
F1 phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1
F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1
Câu 2. Nếu 2 gen tương ứng không giống nhau thì cơ thể mang gen đó gọi là:
Cơ thể lai
Thể dị hợp
Thể đồng hợp
Mang gen lặn
Câu 3. Ở người, gen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Để sinh ra toàn con mắt đen thì kiểu gen, kiểu hình của P là:
Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt xanh (aa)
Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt đen (Aa)
Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt xanh (aa)
Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt đen (AA)
Câu 4. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất một loại kiểu hình là:
AABb x AABb
AAbb x aaBB
AaBB x Aabb
Aabb x aabb
Câu 5. Gen A bị đột biến thành gen a, nhưng chiều dài không thay đổi. Đây là dạng đột biến:
Thêm một cặp Nucleotit
Mất một cặp Nucleotit
Thay cặp Nucleotit này bằng cặp Nucleotit khác
b và c đúng
Câu 6. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
Sự tương tác kiểu gen với môi trường
Điều kiện môi trường sống
Kiểu gen trong giao tử
ADN và ARN
Câu 7. Một gen có A = 150, G = 250. Số liên kết hidro của gen là:
400
800
1050
2100
Câu 8. Hiện tượng đa bội thể là:
Là cơ thể có bộ NST 2n + 1 hoặc 2n – 1
Là cơ thể có bộ NST 2n + 2 hoặc 2n – 2
Là hiện tượng cơ thể lớn gấp bội bình thường
Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( lớn hơn 2n)
Câu 9. Một gen có 2400 nucleotit. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên. Chiều dài của mARN đó là bao nhiêu A0 ?
a. 2400A0
b. 4080A0
c. 9160A0
d. 1200A0
Câu 10. Hai người con sinh đôi cùng trứng. Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải, người em là:
nữ, nhóm máu AB, thuận tay phải
nam, nhóm máu AB, thuận tay phải
nam, nhóm máu A, thuận tay phải
nữ, nhóm máu B, thuận tay phải
PHẦN TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM
Câu 1.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?
Câu 2.
Đột biến gen là gì? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
Vẽ sơ đồ các dạng đột biến gen thường gặp.
Câu 3.
Di truyền y học tư vấn là gì? Chức năng của ngành này?
Vận dụng: Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì? Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?
Nếu họ kết hôn, sinh con đầu lòng bị chứng câm điếc bẩm sinh. Họ có nên tiếp tục sinh con nữa hay không? Tại sao?
Biết rằng gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh nằm trên NST thường và không có đột biến xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử. Viết sơ đồ lai.
--------------HẾT---------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)