đề thi hki lý 10
Chia sẻ bởi Đặng Thị Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
200
Chia sẻ tài liệu: đề thi hki lý 10 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS&THPT TÂN TIẾN MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 CƠ BẢN
Thời gian 45’ không kể thời gian phát đề
Mã đề:123
Câu 1: Chuyển động cơ là:
A.Sự thay đổi kích thước của vật này so với vật khác theo thời gian.
B.Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C.Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D.Sự thay đổi màu của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục tọa độ Ox trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, vị trí xuất phát cách gốc tọa độ O cách một khoảng OA=xo.Phương trình chuyển động của vật là:
A. x = xo + vt + (1/2)at². B. x = xo + (1/2)vt.
C. x = vt + (1/2)at². D. x = xo + vt.
Câu 3. Chuyển động nào không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A.Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
B.Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất.
C.Một ô tô chuyển động từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh.
D.Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 4. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox theo phương trình x=t+3t2 trong đo x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc và tọa độ của chất điểm lúc 3s là:
A. a = 6m/s2; x = 30m; B. a = 3m/s2; x = 30m;
C. a = 6m/s2; x = 12m; D. a = 3m/s2; x = 12m;
Câu 5. Chọn câu sai:
A.Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B.Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.
C.Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do.
D.Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
Câu 6. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 8m xuống, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. v= 160,00m/s B. v = 12,65m/s C. v = 8,90m/s D. v = 4,00m/s
Câu 7. Phương và chiều của vecto vận tốc trong chuyển động tròn là:
A.Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
B.Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
C.Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D.Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
Câu 8.Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84.108, chu kỳ của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là 27,32 ngày. Gia tốc của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là:
A. aht = 2,72.10-3m/s2. B. aht = 0,20. 10-3m/s2.
C. aht = 1,85.10-4m/s2. D. aht = 1,72.10-3m/s2.
Câu 9. Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. . D.
Câu 10.Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N là:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 11. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ:
A.Dừng lại ngay. B.Ngả về phía sau. C.Lao tới trước. D.Ngã xuống xe.
Câu 12.Nếu độ lớn lực tác dụng tăng lên hai lần và khối lượng không thay đổi thì gia tốc của vật sẽ:
A. Không thay đổi. B.Giảm đi hai lần. C.Tăng lên bốn lần. D. Tăng lên hai lần.
Câu 13.Hai tàu thủy có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau
TRƯỜNG THCS&THPT TÂN TIẾN MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 CƠ BẢN
Thời gian 45’ không kể thời gian phát đề
Mã đề:123
Câu 1: Chuyển động cơ là:
A.Sự thay đổi kích thước của vật này so với vật khác theo thời gian.
B.Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C.Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D.Sự thay đổi màu của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục tọa độ Ox trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, vị trí xuất phát cách gốc tọa độ O cách một khoảng OA=xo.Phương trình chuyển động của vật là:
A. x = xo + vt + (1/2)at². B. x = xo + (1/2)vt.
C. x = vt + (1/2)at². D. x = xo + vt.
Câu 3. Chuyển động nào không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A.Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
B.Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất.
C.Một ô tô chuyển động từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh.
D.Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 4. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox theo phương trình x=t+3t2 trong đo x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc và tọa độ của chất điểm lúc 3s là:
A. a = 6m/s2; x = 30m; B. a = 3m/s2; x = 30m;
C. a = 6m/s2; x = 12m; D. a = 3m/s2; x = 12m;
Câu 5. Chọn câu sai:
A.Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B.Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.
C.Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do.
D.Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
Câu 6. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 8m xuống, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. v= 160,00m/s B. v = 12,65m/s C. v = 8,90m/s D. v = 4,00m/s
Câu 7. Phương và chiều của vecto vận tốc trong chuyển động tròn là:
A.Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
B.Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
C.Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D.Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
Câu 8.Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84.108, chu kỳ của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là 27,32 ngày. Gia tốc của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là:
A. aht = 2,72.10-3m/s2. B. aht = 0,20. 10-3m/s2.
C. aht = 1,85.10-4m/s2. D. aht = 1,72.10-3m/s2.
Câu 9. Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. . D.
Câu 10.Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N là:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 11. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ:
A.Dừng lại ngay. B.Ngả về phía sau. C.Lao tới trước. D.Ngã xuống xe.
Câu 12.Nếu độ lớn lực tác dụng tăng lên hai lần và khối lượng không thay đổi thì gia tốc của vật sẽ:
A. Không thay đổi. B.Giảm đi hai lần. C.Tăng lên bốn lần. D. Tăng lên hai lần.
Câu 13.Hai tàu thủy có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Tâm
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)