Đề thi HKI lớp 8 năm 2016 - 2017
Chia sẻ bởi Đoàn Nguyễn Nhật Hoàng |
Ngày 17/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI lớp 8 năm 2016 - 2017 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu:
Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. Nhưng không phải vì thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm.
(SGK Ngữ văn 8- Tập 1, NXBGD, 2004, trang 16)
a) Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm đó.
b) Trình bày hiểu biết của em về tâm trạng, tình cảm của nhân vật “tôi” được thể hiện trong đoạn văn trên.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
- Đoạn văn trên thuộc Chương IV “Trong lòng mẹ” trích tập hồi kí Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê ở Nam Định. Ông là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam...
- “Những ngày thơ ấu” Là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương, đã đăng trên báo năm 1938 và in sách năm 1940.
1,0
0,5
b
Đoạn trích miêu tả nội tâm (ý nghĩ) của bé Hồng (nhân vật tôi) khi nghe những lời lẽ mỉa mai của bà cô về mẹ mình; đó cũng là nỗi xót xa khi nghĩ về mẹ mình vì sợ thành kiến xã hội mà mẹ của caauk bé Hồng cam chịu nỗi đau đớn, trốn tránh để xa lìa con, chịu nỗi đau chia ly với con…
1,5
Câu 2. (3,0 điểm)
Đọc bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(SGK Ngữ văn 8- Tập 1, NXBGD, 2004, trang 101)
a) Xác định các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên.
b) Phân tích một biện pháp tu từ có giá trị biểu đạt nội dung hay nhất trong bài ca dao trên.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
2
a
Chỉ cần xác định và nêu đúng tên gọi biện pháp tư từ:
Câu: Mồ hôi thánh thót /như/ mưa ruộng cày là phép tu từ: Nói quá kết hợp so sánh.
* Nếu học sinh chỉ nêu được nói quá thì đạt 0,75 điểm
1,5
b
- Bài ca dao "Cày đồng đang buổi ban trưa" là một bài ca dao viết hay nhất về người làm ruộng bỡi có nhiều biện pháp tu từ và từ ngữ độc đáo nhưng hay nhất vẫn ngưng đọng ở câu:
Mồ hôi thánh thót /như/ mưa ruộng cày
- Tác giả đã dùng phép tu từ nói quá kết hợp so sánh (hay gọi là so sánh thậm xưng) đã tạo sức gợi cảm giác liên tưởng của mọi người về hình ảnh, nỗi vất vả, khó nhọc của người nông dân.
- Cách nói quá vừa nhấn mạnh vừa làm tăng giá trị biểu cảm cho người đọc.
0,5
0,5
0,5
Câu 3. (4,0 điểm)
Thuyết minh về áo dài Việt Nam hoặc chiếc nón lá Việt Nam.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
3
I. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm một bài văn thuyết minh, văn trong sáng, dùng từ, đặt câu chính xác, chữ viết ràng, sạch sẽ, đúng chính tả.
- Đảm bảo bố cục 3 phần: MB – TB – KB
II. Yêu cầu về kiến thức:
1) Giới thiệu hình ảnh chiếc nón lá Việt nam đã có từ xa xưa và đi vào đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ta và vẻ đẹp duyên dáng của phụ nữ Việt Nam, ...
2) Nguồn gốc: Có nhiều cách nêu nguồn gốc của chiếc nón lá:
- Nón lá có lịch sử lâu đời,...
- Từ rất lâu, nón lá gần với đời sống (trong lao động, trong chiến đấu) con người Việt; tạo nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người con gái Việt Nam và thực tiễn với đời sống nông nghiệp, một
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu:
Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. Nhưng không phải vì thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm.
(SGK Ngữ văn 8- Tập 1, NXBGD, 2004, trang 16)
a) Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm đó.
b) Trình bày hiểu biết của em về tâm trạng, tình cảm của nhân vật “tôi” được thể hiện trong đoạn văn trên.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
- Đoạn văn trên thuộc Chương IV “Trong lòng mẹ” trích tập hồi kí Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê ở Nam Định. Ông là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam...
- “Những ngày thơ ấu” Là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương, đã đăng trên báo năm 1938 và in sách năm 1940.
1,0
0,5
b
Đoạn trích miêu tả nội tâm (ý nghĩ) của bé Hồng (nhân vật tôi) khi nghe những lời lẽ mỉa mai của bà cô về mẹ mình; đó cũng là nỗi xót xa khi nghĩ về mẹ mình vì sợ thành kiến xã hội mà mẹ của caauk bé Hồng cam chịu nỗi đau đớn, trốn tránh để xa lìa con, chịu nỗi đau chia ly với con…
1,5
Câu 2. (3,0 điểm)
Đọc bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(SGK Ngữ văn 8- Tập 1, NXBGD, 2004, trang 101)
a) Xác định các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên.
b) Phân tích một biện pháp tu từ có giá trị biểu đạt nội dung hay nhất trong bài ca dao trên.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
2
a
Chỉ cần xác định và nêu đúng tên gọi biện pháp tư từ:
Câu: Mồ hôi thánh thót /như/ mưa ruộng cày là phép tu từ: Nói quá kết hợp so sánh.
* Nếu học sinh chỉ nêu được nói quá thì đạt 0,75 điểm
1,5
b
- Bài ca dao "Cày đồng đang buổi ban trưa" là một bài ca dao viết hay nhất về người làm ruộng bỡi có nhiều biện pháp tu từ và từ ngữ độc đáo nhưng hay nhất vẫn ngưng đọng ở câu:
Mồ hôi thánh thót /như/ mưa ruộng cày
- Tác giả đã dùng phép tu từ nói quá kết hợp so sánh (hay gọi là so sánh thậm xưng) đã tạo sức gợi cảm giác liên tưởng của mọi người về hình ảnh, nỗi vất vả, khó nhọc của người nông dân.
- Cách nói quá vừa nhấn mạnh vừa làm tăng giá trị biểu cảm cho người đọc.
0,5
0,5
0,5
Câu 3. (4,0 điểm)
Thuyết minh về áo dài Việt Nam hoặc chiếc nón lá Việt Nam.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
3
I. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm một bài văn thuyết minh, văn trong sáng, dùng từ, đặt câu chính xác, chữ viết ràng, sạch sẽ, đúng chính tả.
- Đảm bảo bố cục 3 phần: MB – TB – KB
II. Yêu cầu về kiến thức:
1) Giới thiệu hình ảnh chiếc nón lá Việt nam đã có từ xa xưa và đi vào đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ta và vẻ đẹp duyên dáng của phụ nữ Việt Nam, ...
2) Nguồn gốc: Có nhiều cách nêu nguồn gốc của chiếc nón lá:
- Nón lá có lịch sử lâu đời,...
- Từ rất lâu, nón lá gần với đời sống (trong lao động, trong chiến đấu) con người Việt; tạo nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người con gái Việt Nam và thực tiễn với đời sống nông nghiệp, một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nguyễn Nhật Hoàng
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)