Đề thi HKI 2010-2011
Chia sẻ bởi Nguyễntrung Nghĩa |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI 2010-2011 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PGD & Châu Thành CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Cái Tàu Hạ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---------------------
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010 .
Môn : TOÁN . Khối 6
GV : Nguyễn Kim Viên
I. Lý thuyết : ( 2điểm ) . Học sinh chọn một trong hai đề
Đề I :
a) Thế nào là hai tia đối nhau ? Vẽ hình minh họa
b) Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Vẽ hình minh họa
Đề II
nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Ví dụ .
Tìm BCNN của 24 và 90 .
II. Bài tập bắt buột ( 8 điểm ) :
Bài 1
a ) Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử
A = { x N / x 3 và 30 x 45 }
B = { x N / x 9 và 30 < x < 54 }
C = { x N / 30 < x 40 }
b) Trong các tập hợp trên hãy chỉ ra tập hợp nào là con của tập hợp nào ?
Bài 2: Thực hiện phép tính : ( 2 điểm )
75 – ( 3 .52 – 4.23)
465 + [ ( -38 ) + (-465 ) ] – [ 12 – (-42) ]
Bài 3 Tìm ( 2 điểm ) :
ƯCLN ( 38 ; 60 )
BCNN ( 38 ; 60 )
So sánh tích ƯCLN và BCNN của 38 ; 60 với tích 38.60 . Em rút ra nhận xét gì ?
Bài 4 ( 2 điểm )
Cho đoạn thẳng AC = 5cm . Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm .
Tính AB .
Trên tia đối tia BA lấy điểm D sao DB = 6cm . So sánh BC và CD.
C có là trung điểm của đọan thẳng DB không ? vì sao ?
-------- HẾT ---------
ĐÁP ÁN TOÁN 6
I. Lý thuyết : ( 2điểm ) . Học sinh chọn một trong hai đề
Đề I :
Hai tia đối nhau có chung một gốc và tạo thành một đường thẳng . (1điểm)
Chẳng hạn hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau Vẽ hình minh họa
b) Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng . Vẽ hình minh họa Ba điểm A; B; C thẳng hàng (1 điểm)
Đề II
a) Hai nguyên tố cùng nhau có ước chung lớn nhất bằng 1 . Ví dụ : số 2 và số 3 là hai số nguyên tố cùng nhau Ký hiệu ƯCLN ( 2; 3) = 1
b) Tìm BCNN của 24 và 90 .
24 = 23.3
90 = 32 . 5
BCNN ( 24 ; 90) = 23. 32 . 5 = 360
II. Bài tập bắt buột ( 8 điểm ) :
Bài 1 ( 2điểm)
a ) Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử
A = { 30 ; 33; 36; 39 ; 42; 45 } (0,5đ)
B = { 36 ; 45 } (0,5đ)
C = {31 ; 32 ; 33; 34; 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; 39 ; 40 } (0,5đ)
b) Trong các tập hợp trên hãy chỉ ra tập hợp nào là con của tập hợp nào ?
B A (0,5đ)
Bài 2: Thực hiện phép tính : ( 2 điểm )
75 – ( 3 .52 – 4.23) = 75 – ( 3. 25 – 4. 8 0,25đ)
= 75 – (75 – 32 ) (0,5đ)
= 75 -43 = 32 (0,25đ)đđ
b)465 + [ ( -38 ) + (-465 ) ] – [ 12 – (-42) ]
= 465 + (- 503) – 30 (0,5đ)
= - 68 (0,5đ)
Bài 3 Tìm ( 2 điểm ) :
ƯCLN ( 38 ; 60 )
38 = 2. 19
60 = 22.3 .5
ƯCLN ( 38 ; 60 ) = 2
b) BCNN ( 38 ; 60 ) = 22.3 .5.= 1140
c ) So sánh tích ƯCLN và BCNN của 38 ; 60 với tích 38.60 . Em rút ra nhận xét gì ?
ta có : ƯCLN ( 38 ; 60 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễntrung Nghĩa
Dung lượng: 88,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)