Đề thi HK2 môn sinh học 9
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Châu |
Ngày 15/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK2 môn sinh học 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Châu Thành
Trường THCS Thái Bình
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là: ( M1)
Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ
Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
Năng suất thu hoạch luôn tăng lên
Con lai có sức sống kém dần
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì?( M1)
Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 3: Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì? (M1)
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Câu 4: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao
sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế? (M2)
Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta
chỉ nhập con đực
Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn
Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố
Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố
Câu 5: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai , tại sao? (M3)
Đúng, vì con giống đã được chọn lọc
Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống.
Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt
Câu 6: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? ( M2)
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất.
C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ.
D. Giảm bớt sức thổi của gió, hạn chế sự đổ của cây.
Câu 7: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào? ( M1.)
A. Số lượng các loài trong quần xã.
B. Thành phần loài trong quần xã
C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã
Câu 8: Người ăn gỏi cá ( thịt cá sống ) sẽ bị nhiễm bệnh ( M2)
A. Bệnh sán lá gan . B. Bệnh tả , lị .
C. Bệnh sốt rét . D. Bệnh thương hàn .
Câu 9: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ ( Bọ rùa ( Ếch ( Rắn (Vi sinh vật
Thì rắn là : ( M2)
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 10: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào? (M3)
Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm.
Câu 11: Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con / ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? (M3)
A. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển. B. Dạng phát triển.
C. Dạng giảm sút. D. Dạng ổn định.
Câu 12: Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí như (M1)
A. Cháy rừng , các phương tiện vận tải .
B. Cháy rừng , đun nấu trong gia đình .
C. Phương tiện vận tải
Trường THCS Thái Bình
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là: ( M1)
Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ
Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
Năng suất thu hoạch luôn tăng lên
Con lai có sức sống kém dần
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì?( M1)
Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 3: Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì? (M1)
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Câu 4: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao
sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế? (M2)
Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta
chỉ nhập con đực
Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn
Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố
Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố
Câu 5: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai , tại sao? (M3)
Đúng, vì con giống đã được chọn lọc
Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống.
Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt
Câu 6: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? ( M2)
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất.
C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ.
D. Giảm bớt sức thổi của gió, hạn chế sự đổ của cây.
Câu 7: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào? ( M1.)
A. Số lượng các loài trong quần xã.
B. Thành phần loài trong quần xã
C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã
Câu 8: Người ăn gỏi cá ( thịt cá sống ) sẽ bị nhiễm bệnh ( M2)
A. Bệnh sán lá gan . B. Bệnh tả , lị .
C. Bệnh sốt rét . D. Bệnh thương hàn .
Câu 9: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ ( Bọ rùa ( Ếch ( Rắn (Vi sinh vật
Thì rắn là : ( M2)
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 10: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào? (M3)
Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm.
Câu 11: Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con / ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? (M3)
A. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển. B. Dạng phát triển.
C. Dạng giảm sút. D. Dạng ổn định.
Câu 12: Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí như (M1)
A. Cháy rừng , các phương tiện vận tải .
B. Cháy rừng , đun nấu trong gia đình .
C. Phương tiện vận tải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Châu
Dung lượng: 92,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)