đề thi HK2 09-10 tham khảo Văn 7
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: đề thi HK2 09-10 tham khảo Văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II
Năm học: 2009 – 2010
Môn : Ngữ văn (khối 7)
Thời gian : 90 phút.
(((
I .Trắc nghiệm: (3đ)
Chọn câu đúng nhất bằng cách đánh chéo vào, mỗi câu (0,25đ)
Câu 1: Mục đích của văn nghị luận là gì?
Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó.
Nhằm tái hiện lại sự vật, sự việc, con người và cảnh một cách sinh động.
Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.
Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.
Câu 2: Câu nào sau đây là tục ngữ?
a. Đói cho sạch, rách cho thơm b. Đói cơm rách áo
c. No cơm ấm áo d. Khố rách áo ôm.
Câu 3: Trường hợp sau đây không nên dùng câu rút gọn ?
a. Chị nói với em b. Cha nói với con
c. Bạn bè nói với nhau d. Học sinh nói với thầy cô giáo.
Câu 4: Một bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào?
a. Luận điểm b. Luận cứ
c. Lập luận d. Cả ba yếu tố trên.
Câu 5: Thế nào là câu đặc biệt?
Là loại câu có cấu tạo theo mô hình đặc biệt
Là loại câu chỉ có chủ ngữ
Là loại câu chỉ có vị ngữ
Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Câu 6: Gía trị nhân đạo của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
Lên án sự vô trách nhiệm của bọn quan lại
Nêu cao khát vọng cuộc sống bình yên của nhân dân lao động
Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân
Đề cao sức lao động chân chính của người dân.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
a. Mùa xuân . b. Trời mưa rả rích .
c. Một hồi còi . d. Sài gòn 1972.
Câu 8:” Ca Huế trên sông Hương” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Văn bản nhật dụng b. Văn bản hành chính
c. Văn bản nghị luận d. Văn bản thuyết minh.
Câu 9: Thế nào là câu chủ động?
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động của người vật khác hướng vào.
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người vật khác.
Là câu có thể rút gọn chủ ngữ.
Câu 10: Trong truyện “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
a. Liệt kê và tăng cấp b. Nhân hóa và tăng cấp
c. Tương phản và tăng cấp d. Tương phản và liệt kê.
Câu 11: Chứng cứ nào không được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác?
a. Chỉ vài ba món đơn giản b. Bác không thích những món sơn hào hải vị
c. Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm.
d. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được xếp tươm tất.
Câu 12: Trong những câu sau đây câu nào có trạng ngữ chỉ ơi chốn?
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa.
Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này.
Bên vệ đường, sừng sững một cây xoài.
II. Tự luận: (7đ)
Hãy giải thích câu tục ngữ :
“Uống nước nhớ nguồn”.
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Mỗi câu đúng (0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
c
a
d
d
d
c
b
a
c
c
b
d
II. Tự luận: (7đ)
1/ Mở bài: (1đ)
- Dẫn dắt vào đề
- Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” – câu tục ngữ thể hiện sâu sắc đạo lí con người Việt Nam đó là luôn trân trọng, biết ơn người đi trước.
2/ Thân bài: (5đ)
a/ Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: (1đ)
- Uống nước: Thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người
Năm học: 2009 – 2010
Môn : Ngữ văn (khối 7)
Thời gian : 90 phút.
(((
I .Trắc nghiệm: (3đ)
Chọn câu đúng nhất bằng cách đánh chéo vào, mỗi câu (0,25đ)
Câu 1: Mục đích của văn nghị luận là gì?
Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó.
Nhằm tái hiện lại sự vật, sự việc, con người và cảnh một cách sinh động.
Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.
Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.
Câu 2: Câu nào sau đây là tục ngữ?
a. Đói cho sạch, rách cho thơm b. Đói cơm rách áo
c. No cơm ấm áo d. Khố rách áo ôm.
Câu 3: Trường hợp sau đây không nên dùng câu rút gọn ?
a. Chị nói với em b. Cha nói với con
c. Bạn bè nói với nhau d. Học sinh nói với thầy cô giáo.
Câu 4: Một bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào?
a. Luận điểm b. Luận cứ
c. Lập luận d. Cả ba yếu tố trên.
Câu 5: Thế nào là câu đặc biệt?
Là loại câu có cấu tạo theo mô hình đặc biệt
Là loại câu chỉ có chủ ngữ
Là loại câu chỉ có vị ngữ
Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Câu 6: Gía trị nhân đạo của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
Lên án sự vô trách nhiệm của bọn quan lại
Nêu cao khát vọng cuộc sống bình yên của nhân dân lao động
Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân
Đề cao sức lao động chân chính của người dân.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
a. Mùa xuân . b. Trời mưa rả rích .
c. Một hồi còi . d. Sài gòn 1972.
Câu 8:” Ca Huế trên sông Hương” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Văn bản nhật dụng b. Văn bản hành chính
c. Văn bản nghị luận d. Văn bản thuyết minh.
Câu 9: Thế nào là câu chủ động?
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động của người vật khác hướng vào.
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người vật khác.
Là câu có thể rút gọn chủ ngữ.
Câu 10: Trong truyện “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
a. Liệt kê và tăng cấp b. Nhân hóa và tăng cấp
c. Tương phản và tăng cấp d. Tương phản và liệt kê.
Câu 11: Chứng cứ nào không được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác?
a. Chỉ vài ba món đơn giản b. Bác không thích những món sơn hào hải vị
c. Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm.
d. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được xếp tươm tất.
Câu 12: Trong những câu sau đây câu nào có trạng ngữ chỉ ơi chốn?
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa.
Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này.
Bên vệ đường, sừng sững một cây xoài.
II. Tự luận: (7đ)
Hãy giải thích câu tục ngữ :
“Uống nước nhớ nguồn”.
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Mỗi câu đúng (0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
c
a
d
d
d
c
b
a
c
c
b
d
II. Tự luận: (7đ)
1/ Mở bài: (1đ)
- Dẫn dắt vào đề
- Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” – câu tục ngữ thể hiện sâu sắc đạo lí con người Việt Nam đó là luôn trân trọng, biết ơn người đi trước.
2/ Thân bài: (5đ)
a/ Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: (1đ)
- Uống nước: Thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)