De thi hk1 dia 6 13-14

Chia sẻ bởi Trần Thanh Toàn | Ngày 17/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: de thi hk1 dia 6 13-14 thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thạnh Phước
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: Địa Lí 6
Ma trận đề
Chủ đề( nội dung)/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.

Kể tên các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất và nói được tên đại dương có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất.



 Tỉ lệ 30%TSĐ
3=điểm

Tỉ lệ 100%
TSĐ 3


Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.
Nói được thế nào là nội lực và ngoại lực



 Tỉ lệ 20%TSĐ
2=điểm
Tỉ lệ 100%
TSĐ 2



Địa hình bề mặt trái đất
Trình bày đặc điểm của núi và độ cao của núi.



Tỉ lệ 30%TSĐ 3=điểm
Tỉ lệ 100%
TSĐ 3



Địa hình bề mặt trái đất(tt)


So sánh sự giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.

 Tỉ lệ 20%TSĐ
2=điểm


Tỉ lệ 100%
TSĐ 2

Tổng số điểm:10 đ
Tổng số câu: 4
50%: TSĐ=5
30%: TSĐ=3
20%: TSĐ=2



Đề kiểm tra HKI
Câu 1: Hãy kể tên các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất? Cho biết tên đại dương có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất?(3đ)
Câu 2: Thế nào là nội lực và ngoại lực?(2đ)
Câu 3: Trình bày đặc điểm của núi và độ cao của núi?(3đ)
Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên?(2đ)


Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm


1
*Tên các lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam cực, Ô-xtrây-li-a.
*Tên các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
*Đại dương có diện tích lớn nhất là Thái Bình Dương.
*Đại dương có diện tích nhỏ nhất là Bắc Băng Dương.
1
1
0,5
0,5



2
*Nội lực: Là lực sinh ra bên trong trái đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ trái đất dẫn tới hình thành địa hình như tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa và động đất.
*Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất, chủ yếu gồm 2 quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực( do nước chảy, do gió).
1


1




3
*Đặc điểm của núi:-Núi là dạng đĩa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển.
-Núi có 3 bộ phận: đỉnh nhọn, sườn dốc và chân núi.
*Độ cao: Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi:
+Thấp dưới 1000m.
+Trung bình: 1000-2000m.
+Cao: 2000m trở lên.
1

0,5

0,5
0,5
0,5



4
*Giống: Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng và thích hợp phát triển nông nghiệp.
*Khác: -Bình nguyên có độ cao thường dưới 200m và dân cư tập trung đông đúc.
-Cao nguyên có độ cao từ 500m trở lên và dân cư tập trun ít hơn.
1

0,5

0,5


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Toàn
Dung lượng: 45,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)