Đề thi HK II Vật lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK II Vật lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CÁI BÈ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THIỆN TRÍ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------- -----------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT KÍ 6
NĂM HỌC 2010 – 2011
Thời gian: 60 phút
(Đề kiểm tra có 6 câu gồm 1trang)
------------------------------------------------------------------------------------------------
A/. LÝ THUYẾT ( 7,0 diểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Định nghĩa sự bay hơi, tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: (2,0 điểm)
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 3: (2,0 diểm)
Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tương nào, kể tên 3 loại nhiệt kế mà em biết ?.
Câu 4: (1,0 điểm)
Giải thích tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh?
B/. BÀI TẬP(3,0 điểm):
Bài 1:(2,0 diểm)
Tính xem 500 C, 370C tương ứng bằng bao nhiêu độ F?
Bài 2:(1,0 điểm)
Tính xem 2120 F tương ứng bằng bao nhiêu độ C.
……………………………………HẾT ………….........................................
HƯỚNG DẪN GHI ĐIỂM
A/CÂU
NỘI DUNG
Biểu điểm
1
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
1,0
1,0
2
-Chất rắn , lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
1,0
1,0
3
-Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
-Nhiệt kế rượu , nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế y tế
0,5
0,75
0,75
4
-Trọng lương riêng của không khí được xác định bằng công thức : d = 10m : V. Khi nhiệt độ tăng , khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh : không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
1,0
B/BÀI TẬP
1/*500C = 00C + 500C
= 320F + 1,80F .50
= 1220F
*370C = 00C + 370C
= 320F + 1,80F .37
= 98,60F
2/ 2120F = 320F + 1800F
= 00C + (180: 1,8)0C
= 1000C
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THIỆN TRÍ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------- -----------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT KÍ 6
NĂM HỌC 2010 – 2011
Thời gian: 60 phút
(Đề kiểm tra có 6 câu gồm 1trang)
------------------------------------------------------------------------------------------------
A/. LÝ THUYẾT ( 7,0 diểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Định nghĩa sự bay hơi, tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: (2,0 điểm)
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 3: (2,0 diểm)
Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tương nào, kể tên 3 loại nhiệt kế mà em biết ?.
Câu 4: (1,0 điểm)
Giải thích tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh?
B/. BÀI TẬP(3,0 điểm):
Bài 1:(2,0 diểm)
Tính xem 500 C, 370C tương ứng bằng bao nhiêu độ F?
Bài 2:(1,0 điểm)
Tính xem 2120 F tương ứng bằng bao nhiêu độ C.
……………………………………HẾT ………….........................................
HƯỚNG DẪN GHI ĐIỂM
A/CÂU
NỘI DUNG
Biểu điểm
1
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
1,0
1,0
2
-Chất rắn , lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
1,0
1,0
3
-Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
-Nhiệt kế rượu , nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế y tế
0,5
0,75
0,75
4
-Trọng lương riêng của không khí được xác định bằng công thức : d = 10m : V. Khi nhiệt độ tăng , khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh : không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
1,0
B/BÀI TẬP
1/*500C = 00C + 500C
= 320F + 1,80F .50
= 1220F
*370C = 00C + 370C
= 320F + 1,80F .37
= 98,60F
2/ 2120F = 320F + 1800F
= 00C + (180: 1,8)0C
= 1000C
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)