ĐỀ THI HK II TOÁN 7 (2011)
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 12/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK II TOÁN 7 (2011) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài :90 phút (không kể thời gian phát đề )
2. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Bài 1: (4đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:
8
7
9
10
7
5
8
7
9
8
6
7
6
9
10
7
9
7
8
4
a) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 20
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
c) Tần số của học sinh có điểm 7 là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
d) Mốt của dấu hiệu là
A. 10 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 2 : Giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3 là :
A. 0 B. -8 C. 2 D.
Câu 3 : Trong các cặp đơn thức sau, cặp nào là hai đơn thức đồng dạng ?
A. và B. và 5xyz C. và D. và
Câu 4 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :
A. B. C. D. 2x + y
Câu 5: Tích của hai đơn thức và là:
A. B. C. D.
Câu 6: Cho đa thức M = . Bậc của M là:
A. 2 B. 5 C. 6 D. 18
Câu 7: Nghiệm của đa thức P(x) = -4x + 3 là:
A. B. C. D.
Câu 8: Cho ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì:
A. B. C. D.
Câu 9: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ?
A. 3cm; 1cm ; 2cm B. 3cm ; 2cm ; 3cm C. 4cm ; 8cm ; 13cm D. 2cm ; 6cm ; 3cm
Câu 10: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm; 9cm ; 14cm B. 2cm ; 3cm ; 5cm C. 4cm ; 9cm; 12cm D. 6cm ; 8cm ; 10cm
Câu 11: Cho ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 12: Cho hình vẽ bên (hình 1). Độ dài x là :
A. 12 B. 16 (Hình 1)
C. 20 D. 28
Câu 13: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC.
Kết quả nào không đúng ?
A. B.
C. D. ( Hình 2)
Bài 2: (1đ) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B bằng cách điền vào các chỗ trống (...) sau để được một khẳng định đúng?
A
B
a) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là
1) giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó
b) Trọng tâm của tam giác là
2) giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó
c) Trực tâm của tam giác là
3) giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó
d) Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là
4) giao điểm của ba đường cao của tam giác đó
Câu a ghép với câu ..... ; Câu b ghép với câu ......
Câu c ghép với câu .... ; Câu d ghép với câu .....
II. TỰ LUÂN: (5đ)
Bài 1: (2đ) Cho hai đa thức sau: P(x) =
Q(x) =
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài :90 phút (không kể thời gian phát đề )
2. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Bài 1: (4đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:
8
7
9
10
7
5
8
7
9
8
6
7
6
9
10
7
9
7
8
4
a) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 20
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
c) Tần số của học sinh có điểm 7 là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
d) Mốt của dấu hiệu là
A. 10 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 2 : Giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3 là :
A. 0 B. -8 C. 2 D.
Câu 3 : Trong các cặp đơn thức sau, cặp nào là hai đơn thức đồng dạng ?
A. và B. và 5xyz C. và D. và
Câu 4 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :
A. B. C. D. 2x + y
Câu 5: Tích của hai đơn thức và là:
A. B. C. D.
Câu 6: Cho đa thức M = . Bậc của M là:
A. 2 B. 5 C. 6 D. 18
Câu 7: Nghiệm của đa thức P(x) = -4x + 3 là:
A. B. C. D.
Câu 8: Cho ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì:
A. B. C. D.
Câu 9: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ?
A. 3cm; 1cm ; 2cm B. 3cm ; 2cm ; 3cm C. 4cm ; 8cm ; 13cm D. 2cm ; 6cm ; 3cm
Câu 10: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm; 9cm ; 14cm B. 2cm ; 3cm ; 5cm C. 4cm ; 9cm; 12cm D. 6cm ; 8cm ; 10cm
Câu 11: Cho ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 12: Cho hình vẽ bên (hình 1). Độ dài x là :
A. 12 B. 16 (Hình 1)
C. 20 D. 28
Câu 13: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC.
Kết quả nào không đúng ?
A. B.
C. D. ( Hình 2)
Bài 2: (1đ) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B bằng cách điền vào các chỗ trống (...) sau để được một khẳng định đúng?
A
B
a) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là
1) giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó
b) Trọng tâm của tam giác là
2) giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó
c) Trực tâm của tam giác là
3) giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó
d) Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là
4) giao điểm của ba đường cao của tam giác đó
Câu a ghép với câu ..... ; Câu b ghép với câu ......
Câu c ghép với câu .... ; Câu d ghép với câu .....
II. TỰ LUÂN: (5đ)
Bài 1: (2đ) Cho hai đa thức sau: P(x) =
Q(x) =
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 235,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)