DE THI HK II sinh 9 14-15
Chia sẻ bởi Bùi Văn Huy |
Ngày 15/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK II sinh 9 14-15 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015
TRƯỜNG THCS VỒ DƠI MÔN: SINH 9
Ma trận
Chủ đề (nội dung chương) mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CỘNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ứng dụng di truyền học
Biết được nguyên nhân và biểu hiện của thoái hóa giống
SC
TSĐ
2
1
2
1
Sinh vật và môi trường
Hiểu được dấu hiệu của quần thể và đặc trưng của quần xã
SC
TSĐ
2
1
2
1
Hệ sinh thái
Nhận biết được sinh vật nào là sinh vật sản xuất
Vẽ được chuỗi và lưới thức ăn từ những sinh vật cho sẵn
SC
TSĐ
1
0,5
1
3
2
3,5
Con người, dân số và môi trường
Biết được giai đoạn nào con người tác động nhiều đến môi trừơng
Nêu được khái niệm mt và kể tên từng loại mt
Những hoạt động của con người gây ô nhiểm, biện pháp hạn chế ô nhiểm môi trường
SC
TSĐ
1
0,5
1
2
1
2
3
4,5
Tổng số điểm :
1,5
2
1
2
0,5
3
10
%
35%
30%
35%
100%
B. Đề kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau:
Câu 1 Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất?
A. Tỉ lệ đực cái B. Sức sinh sản
C. Thành phần nhóm tuổi D. Mật độ
Câu 2 Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của quần xã?
A. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi
C. Kinh tế- xã hội D. Số lượng các loài trong quần xã
Câu 3 Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Cỏ và các loại cây bụi B. Con bướm
C. Con hổ D. Con hươu
Câu 4 Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:
A.Giao phấn xảy ra ở thực vật.
B.Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C.Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.
D.Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
Câu 5 Biểu hiện của thoái hoá giống là:
A.Con lai có sức sống kém dần.
B.Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C.Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
Câu 6 .Nguồn tài nguyên khoáng sản được con người tận dụng khai thác nhiều nhất ở giai đoạn:
A. Thời kỳ nguyên thuỷ. B. Xã hội nông nghiệp.
C.Xã hội công nghiệp. D. Thời kì nguyên thủy và xã hội nông nghiệp
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 7 (2.đ) Nêu khái niệm môi trường? Kể tên từng loại môi trường và cho ví dụ về các sinh vật sống trong từng môi trường?
Câu 8 (3 đ) Có một quần xã gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, gà, diều hâu.
Em hãy vẽ 4 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn từ những sinh vật có trong quần xã trên.
Câu 9 (2.đ) Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học ?
Đáp án - Biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1 - D 2 - A 3 - A
4 - C 5 - A 6 - C
Mỗi câu 0,5đ
Tự luận
Câu 7
- Khái niệm: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
- Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường nước: VD... ...
+ Môi trường trong đất: VD... ..
+ Môi trường trên mặt đất và không khí: VD.. ..
+ Môi trường sinh vật: VD.. .. ..
1.0 đ
0.
TRƯỜNG THCS VỒ DƠI MÔN: SINH 9
Ma trận
Chủ đề (nội dung chương) mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CỘNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ứng dụng di truyền học
Biết được nguyên nhân và biểu hiện của thoái hóa giống
SC
TSĐ
2
1
2
1
Sinh vật và môi trường
Hiểu được dấu hiệu của quần thể và đặc trưng của quần xã
SC
TSĐ
2
1
2
1
Hệ sinh thái
Nhận biết được sinh vật nào là sinh vật sản xuất
Vẽ được chuỗi và lưới thức ăn từ những sinh vật cho sẵn
SC
TSĐ
1
0,5
1
3
2
3,5
Con người, dân số và môi trường
Biết được giai đoạn nào con người tác động nhiều đến môi trừơng
Nêu được khái niệm mt và kể tên từng loại mt
Những hoạt động của con người gây ô nhiểm, biện pháp hạn chế ô nhiểm môi trường
SC
TSĐ
1
0,5
1
2
1
2
3
4,5
Tổng số điểm :
1,5
2
1
2
0,5
3
10
%
35%
30%
35%
100%
B. Đề kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau:
Câu 1 Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất?
A. Tỉ lệ đực cái B. Sức sinh sản
C. Thành phần nhóm tuổi D. Mật độ
Câu 2 Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của quần xã?
A. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi
C. Kinh tế- xã hội D. Số lượng các loài trong quần xã
Câu 3 Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Cỏ và các loại cây bụi B. Con bướm
C. Con hổ D. Con hươu
Câu 4 Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:
A.Giao phấn xảy ra ở thực vật.
B.Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C.Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.
D.Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
Câu 5 Biểu hiện của thoái hoá giống là:
A.Con lai có sức sống kém dần.
B.Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C.Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
Câu 6 .Nguồn tài nguyên khoáng sản được con người tận dụng khai thác nhiều nhất ở giai đoạn:
A. Thời kỳ nguyên thuỷ. B. Xã hội nông nghiệp.
C.Xã hội công nghiệp. D. Thời kì nguyên thủy và xã hội nông nghiệp
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 7 (2.đ) Nêu khái niệm môi trường? Kể tên từng loại môi trường và cho ví dụ về các sinh vật sống trong từng môi trường?
Câu 8 (3 đ) Có một quần xã gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, gà, diều hâu.
Em hãy vẽ 4 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn từ những sinh vật có trong quần xã trên.
Câu 9 (2.đ) Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học ?
Đáp án - Biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1 - D 2 - A 3 - A
4 - C 5 - A 6 - C
Mỗi câu 0,5đ
Tự luận
Câu 7
- Khái niệm: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
- Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường nước: VD... ...
+ Môi trường trong đất: VD... ..
+ Môi trường trên mặt đất và không khí: VD.. ..
+ Môi trường sinh vật: VD.. .. ..
1.0 đ
0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Huy
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)