DE THI HK II HOA 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK II HOA 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÚ QUÝ Năm học: 2010 – 2011
Môn thi: Hóa học 8
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ:
I. Lý thuyết: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì? Hòa tan hết m1 gam NaCl vào m2 gam nước, Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl.
Câu 2: (2 điểm)
Có 3 dung dịch Ba(OH)2; H2CO3; Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Làm thế nào để phân biệt được từng dung dịch?
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu tính chất hóa học của nước. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 4: (2 điểm)
Hãy lập các phản ứng hóa học sau đây. Cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
c. P2O5 + H2O H3PO4
d. Al(OH)3 Al2O3 + H2O
II. Bài tập: (3 điểm)
Cho 7,1 gam Al tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, tạo ra khí hiđrô và nhôm sunfat (Al2(SO4)3)
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã cho.
(Biết Al = 27; H = 1; S = 32; O = 16)
--------- HẾT ---------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: ………….
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: HÓA HỌC 8
I. Lý thuyết: (7đ)
Câu 1:
+ Nồng độ phần trăm (ký hiệu C%) của một dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. (0,5đ)
+ Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl. (1đ)
C% = . 100%
m1 + m2: khối lượng dung dịch
Câu 2:
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. (0,5đ)
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là H2CO3. (0,5đ)
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là Ba(OH)2. (0,5đ)
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là Na2SO4. (0,5đ)
Câu 3: Tính chất hóa học của nước
+ Nước tác dụng với kim loại: (0,5đ)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
+ Nước tác dụng với một số oxit bazơ: (0,5đ)
CaO + H2O Ca(OH)2
+ Nước tác dụng với một số oxit axit: (0,5đ)
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Câu 4: ( Mỗi phản ứng: cân bằng 0,25 điểm, phân biệt 0,25 điểm)
a. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế) (0,5đ)
b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (Phản ứng oxi hóa - khử) (0,5đ)
c. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp) (0,5đ)
d. 2Al (OH)3 Al2O3 + 3H2O (Phản ứng phân hủy) (0,5đ)
II. Bài tập: (3đ)
nAl = = = 0,3 (mol) (0,5đ)
a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (0,5đ)
2mol 3mol 3mol
0,3mol ? 0,45mol ? 0,45mol
b. (0,5đ)
(0,5đ)
c. (0,5đ)
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là:
Ta có: (0,5đ)
PHÚ QUÝ Năm học: 2010 – 2011
Môn thi: Hóa học 8
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ:
I. Lý thuyết: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì? Hòa tan hết m1 gam NaCl vào m2 gam nước, Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl.
Câu 2: (2 điểm)
Có 3 dung dịch Ba(OH)2; H2CO3; Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Làm thế nào để phân biệt được từng dung dịch?
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu tính chất hóa học của nước. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 4: (2 điểm)
Hãy lập các phản ứng hóa học sau đây. Cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
c. P2O5 + H2O H3PO4
d. Al(OH)3 Al2O3 + H2O
II. Bài tập: (3 điểm)
Cho 7,1 gam Al tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, tạo ra khí hiđrô và nhôm sunfat (Al2(SO4)3)
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã cho.
(Biết Al = 27; H = 1; S = 32; O = 16)
--------- HẾT ---------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: ………….
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: HÓA HỌC 8
I. Lý thuyết: (7đ)
Câu 1:
+ Nồng độ phần trăm (ký hiệu C%) của một dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. (0,5đ)
+ Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl. (1đ)
C% = . 100%
m1 + m2: khối lượng dung dịch
Câu 2:
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. (0,5đ)
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là H2CO3. (0,5đ)
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là Ba(OH)2. (0,5đ)
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là Na2SO4. (0,5đ)
Câu 3: Tính chất hóa học của nước
+ Nước tác dụng với kim loại: (0,5đ)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
+ Nước tác dụng với một số oxit bazơ: (0,5đ)
CaO + H2O Ca(OH)2
+ Nước tác dụng với một số oxit axit: (0,5đ)
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Câu 4: ( Mỗi phản ứng: cân bằng 0,25 điểm, phân biệt 0,25 điểm)
a. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế) (0,5đ)
b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (Phản ứng oxi hóa - khử) (0,5đ)
c. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp) (0,5đ)
d. 2Al (OH)3 Al2O3 + 3H2O (Phản ứng phân hủy) (0,5đ)
II. Bài tập: (3đ)
nAl = = = 0,3 (mol) (0,5đ)
a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (0,5đ)
2mol 3mol 3mol
0,3mol ? 0,45mol ? 0,45mol
b. (0,5đ)
(0,5đ)
c. (0,5đ)
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là:
Ta có: (0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)