De thi hk II
Chia sẻ bởi Trương Thị Hồng |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: de thi hk II thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục thị xã long khánh
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2010 - 2011
MÔN SINH LỚP 9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn câu đúng nhất
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
a. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
b. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời
c. Có khả năng sinh sản d. Có quan hệ với môi trường
Trong tự nhiên, động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
a. Vô sinh b. Hữu sinh c. Con người d. Cả a và b
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào sau đây?
a. Độ đa dạng b. Độ nhiều c. Độ thường gặp d. Cả b và c
Rừng mưa nhiệt đới là:
Một quần thể b. Một quần xã c. Một loài d. Một giới
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
Nguồn gốc b. Dinh dưỡng c. Cạnh tranh d. Hợp tác
Trong các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường, hoạt động nào là của người nguyên thủy?
a. Chặt phá rừng, lấy đất trồng trọt chăn thả gia súc
b. Hái lượm, săn bắt động vật hoang dã
c. Khai thác khoáng sản d. Chiến tranh
Tác hại chủ yếu của ô nhiễm môi trường là:
a. Ảnh hưởng tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống của con người
b. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất ra của cải vật chất
c. Ảnh hưởng đến các tài sản văn hóa của con người
d. Làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ của con người
Năm sinh vật là: trăn, cỏ, gà rừng, châu chấu và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây?
Cỏ ( chấu chấu ( trăn ( gà ( vi khuẩn
Cỏ ( trăn ( chấu chấu ( vi khuẩn ( gà
Cỏ ( chấu chấu ( gà ( trăn ( vi khuẩn
Cỏ ( chấu chấu ( vi khuẩn ( gà ( trăn
B. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1: Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
Câu 2: Trình bày và cho ví dụ về các môi quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật khác loài. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
Câu 3: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác. Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?
Câu 4: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi dạng tài nguyên thiên nhiên.
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 ĐIỂM)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
B
B
A
B
B
B
A
C
PHẦN TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)
CÂU 1
1.5 đ
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức chống chịu cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
- Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì ở đời sau, qua phân ly sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hơp lặn có hại nên ưu thế lai giảm.
1 điểm
0.5 đ
CÂU 2
3 điểm
- Cạnh tranh: các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kiềm hãm sự phát triển của nhau. VD
- Kí sinh, nửa kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đ1o. VD
- Sinh vật ăn sinh vất khác: gồm động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ. VD:
* Tự tỉa là kết quả cạnh tranh cùng loài và cả khác loài, xuất hiện mạnh mẽ khi cây mọc dày thiếu ánh sáng.
0.75 đ
0.75 đ
0.75 đ
0.75 đ
CÂU 3
2 đ
Điểm giống và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác :
Giống: đều có các đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2010 - 2011
MÔN SINH LỚP 9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn câu đúng nhất
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
a. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
b. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời
c. Có khả năng sinh sản d. Có quan hệ với môi trường
Trong tự nhiên, động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
a. Vô sinh b. Hữu sinh c. Con người d. Cả a và b
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào sau đây?
a. Độ đa dạng b. Độ nhiều c. Độ thường gặp d. Cả b và c
Rừng mưa nhiệt đới là:
Một quần thể b. Một quần xã c. Một loài d. Một giới
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
Nguồn gốc b. Dinh dưỡng c. Cạnh tranh d. Hợp tác
Trong các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường, hoạt động nào là của người nguyên thủy?
a. Chặt phá rừng, lấy đất trồng trọt chăn thả gia súc
b. Hái lượm, săn bắt động vật hoang dã
c. Khai thác khoáng sản d. Chiến tranh
Tác hại chủ yếu của ô nhiễm môi trường là:
a. Ảnh hưởng tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống của con người
b. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất ra của cải vật chất
c. Ảnh hưởng đến các tài sản văn hóa của con người
d. Làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ của con người
Năm sinh vật là: trăn, cỏ, gà rừng, châu chấu và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây?
Cỏ ( chấu chấu ( trăn ( gà ( vi khuẩn
Cỏ ( trăn ( chấu chấu ( vi khuẩn ( gà
Cỏ ( chấu chấu ( gà ( trăn ( vi khuẩn
Cỏ ( chấu chấu ( vi khuẩn ( gà ( trăn
B. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1: Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
Câu 2: Trình bày và cho ví dụ về các môi quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật khác loài. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
Câu 3: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác. Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?
Câu 4: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi dạng tài nguyên thiên nhiên.
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 ĐIỂM)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
B
B
A
B
B
B
A
C
PHẦN TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)
CÂU 1
1.5 đ
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức chống chịu cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
- Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì ở đời sau, qua phân ly sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hơp lặn có hại nên ưu thế lai giảm.
1 điểm
0.5 đ
CÂU 2
3 điểm
- Cạnh tranh: các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kiềm hãm sự phát triển của nhau. VD
- Kí sinh, nửa kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đ1o. VD
- Sinh vật ăn sinh vất khác: gồm động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ. VD:
* Tự tỉa là kết quả cạnh tranh cùng loài và cả khác loài, xuất hiện mạnh mẽ khi cây mọc dày thiếu ánh sáng.
0.75 đ
0.75 đ
0.75 đ
0.75 đ
CÂU 3
2 đ
Điểm giống và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác :
Giống: đều có các đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Hồng
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)