ĐỀ THI HK II

Chia sẻ bởi Trần Văn Vương | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK II thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS KIM TRUNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN THI : VẬT LÝ 6
(Đề này gồm 4 câu.Thời gian làm bài : 45 phút)




Câu 1. Em hãy nêu một thí dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
Câu 2. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 3. Hãy tính:
a/ 540C; 320C bằng bao nhiêu 0F?
b/ 149 0F ; 104 0F bằng bao nhiêu 0C?
Câu 4. Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)
0
1
2
3
4
5
6
7

Nhiệt độ (0C)
-4
-2
0
0
0
2
4
6

Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.



































TM. Ban giám hiệu Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề





Nguyễn Quốc Mạnh Mai Thị Thơ Trần Văn Vương






































HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÝ 6
NĂM HỌC: 2010 – 2011

Câu 1. (1 điểm)

Ví dụ: Bác thợ nề dùng ròng rọc đưa các vật liệu lên cao,....
Câu 2. .(1,5 điểm)

Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây.
Câu 3. (4 điểm)Mỗi ý đúng đạt 1 điểm
a/ 540C= 129,20F ; 320C = 89,60 F
b/149 0F = 65 0C ; 104 0F = 40 0C

Câu 4. (3,5 điểm)
a. Vẽ đường biểu diễn. (hình vẽ) 1,5 điểm
b. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 4 nước đá nóng chảy ở nhiệt độ 00C. 1 điểm
Trong suốt thơì gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi .1 điểm































TM. Ban giám hiệu Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đáp án





Nguyễn Quốc Mạnh Mai Thị Thơ Trần Văn Vương















































Các cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng








TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Máy cơ đơn giản

Hiểu được khái niệm máy cơ đơn giản, biết sử dụng máy cơ đơn giản vào cuộc sống






Sự bay hơi và sự ngưng tụ



Giải thích được hiện tượng bay hơi và sự ngưng tụ




Quy đổi oF ra oC





Biết cách qui đổi oF ra oC


Sự nóng chảy và sự đông đặc



Giải thích đ ược Sự bay hơi và sự ngưng tụ, biết gi ải th ích sự bay hơi và s ự ngưng tụ



















Các cấp độ
Nộidung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Máy cơ đơn giản

1 0,5




1 0,5

Sự bay hơi và sự ngưng tụ

2 1




2 1



1 0,5



1 0,5
2 1

Quy đổi oF ra oC



1 0,5

2 4
3 4,5

 Sự nóng chảy và sự đông đặc



1 3


1 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Vương
Dung lượng: 67,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)