Đề thi HK I Vật lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK I Vật lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÝ 6.
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A/.LÝ THUYẾT: (7,0đ)
CÂU 1:(2,0đ) Có mấy loại máy cơ đơn giản? Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng. Khi dùng ròng rọc cố định ta được lợi ích gì?
CÂU 2:(2,0 đ) Khi đo chiều dài một vật ta dùng dụng cụ gì ? Để có một kết quả đo chính xác ta cần làm như thế nào ?
CÂU 3:(3,0đ) Treo một vật nặng vào lò xo. Em hãy trả lời các câu hỏi sau :
a/. Vật đã tác dụng vào lò xo một lực gì ? Lò xo sẽ như thế nào ?
b/. Lò xo có tác dụng lực lên vật không ? Lực đó là lực gì ?
c/. Tại sao khi treo vật vào lò xo, vật không bị rơi xuống đất ? Khi đó vật chịu tác dụng cùa cặp lực cân bằng nào ?
B/.BÀI TOÁN: (3,0đ)
BÀI 1 : (1,0đ) Đổi các đơn vị sau :
a/.2,3 dm3= ………………lít = ………………ml
b/ 2010g = …………..kg = ……………tạ
BÀI 2:(2,0đ) Một vật làm bằng sắt có trọng lượng là 15,6N.
a/. Tính khối lương của vật ?
b/. Tính thể tích và trọng lương riêng của vật, biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
-----------------------------------------Hết----------------------------------------------
ĐÁP ÁN: VẬT LÝ 6
BÀI / CÂU
TRẢ LỜI
ĐIỂM
A/. LÝ THUYẾT:
CÂU 1:
•Có ba loại máy đơn giản
•Gồm : Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
•Khi dùng ròng rọc cố định ta được lợi ích : thay đổi hướng của lực kéo.
0,5đ
0,25đx3
0,75đ
CÂU 2:
•Dụng cụ đo : thước
•Muốn có kết quả đo chính xác ta cần :
-Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
-Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
-Đọc và ghi kết quả đo đúng quy dịnh.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
CÂU 3:
a/.- tác dụng vào lò xo một lực kéo.
-Lò xo bị dãn ra một đoạn.
b/. Có - Lò xo tác dụng lên vật một lực đàn hồi.
c/.- Vật không bị rơi vì vật đã được giữ bằng lực đàn hồi của lò xo.
-Cặp lực cân bằng là lực đàn hồi của lò xo và trọng lực của vật
0,5đ
0,5đ
0,5đx2
0,5đ
0,5đ
B/. BÀI TOÁN :
BÀI 1: 1,0đ
a/. 2,3dm3 = 2,3 lít = 2300 ml
b/. 2010g = 2,01kg = 0,0201 tạ
0,25đx2
0,25đx2
BÀI 2 : 2.0đ
a/. P = 15,6N
Ta có : P = 10m
⇒ m = P : 10
= 15,6 : 10 = 1,56kg
b/. Ta có : D = m : V ⇒ V = m : D
= 1,56 : 7800
=0,0002m3.
d = 10.D = 10. 7800 = 78 000N/m3.
0,25đ
0.25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
PHÒNG GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÝ 6.
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A/.LÝ THUYẾT: (7,0đ)
CÂU 1:(2,0đ) Có mấy loại máy cơ đơn giản? Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng. Khi dùng ròng rọc cố định ta được lợi ích gì?
CÂU 2:(2,0 đ) Khi đo chiều dài một vật ta dùng dụng cụ gì ? Để có một kết quả đo chính xác ta cần làm như thế nào ?
CÂU 3:(3,0đ) Treo một vật nặng vào lò xo. Em hãy trả lời các câu hỏi sau :
a/. Vật đã tác dụng vào lò xo một lực gì ? Lò xo sẽ như thế nào ?
b/. Lò xo có tác dụng lực lên vật không ? Lực đó là lực gì ?
c/. Tại sao khi treo vật vào lò xo, vật không bị rơi xuống đất ? Khi đó vật chịu tác dụng cùa cặp lực cân bằng nào ?
B/.BÀI TOÁN: (3,0đ)
BÀI 1 : (1,0đ) Đổi các đơn vị sau :
a/.2,3 dm3= ………………lít = ………………ml
b/ 2010g = …………..kg = ……………tạ
BÀI 2:(2,0đ) Một vật làm bằng sắt có trọng lượng là 15,6N.
a/. Tính khối lương của vật ?
b/. Tính thể tích và trọng lương riêng của vật, biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
-----------------------------------------Hết----------------------------------------------
ĐÁP ÁN: VẬT LÝ 6
BÀI / CÂU
TRẢ LỜI
ĐIỂM
A/. LÝ THUYẾT:
CÂU 1:
•Có ba loại máy đơn giản
•Gồm : Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
•Khi dùng ròng rọc cố định ta được lợi ích : thay đổi hướng của lực kéo.
0,5đ
0,25đx3
0,75đ
CÂU 2:
•Dụng cụ đo : thước
•Muốn có kết quả đo chính xác ta cần :
-Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
-Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
-Đọc và ghi kết quả đo đúng quy dịnh.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
CÂU 3:
a/.- tác dụng vào lò xo một lực kéo.
-Lò xo bị dãn ra một đoạn.
b/. Có - Lò xo tác dụng lên vật một lực đàn hồi.
c/.- Vật không bị rơi vì vật đã được giữ bằng lực đàn hồi của lò xo.
-Cặp lực cân bằng là lực đàn hồi của lò xo và trọng lực của vật
0,5đ
0,5đ
0,5đx2
0,5đ
0,5đ
B/. BÀI TOÁN :
BÀI 1: 1,0đ
a/. 2,3dm3 = 2,3 lít = 2300 ml
b/. 2010g = 2,01kg = 0,0201 tạ
0,25đx2
0,25đx2
BÀI 2 : 2.0đ
a/. P = 15,6N
Ta có : P = 10m
⇒ m = P : 10
= 15,6 : 10 = 1,56kg
b/. Ta có : D = m : V ⇒ V = m : D
= 1,56 : 7800
=0,0002m3.
d = 10.D = 10. 7800 = 78 000N/m3.
0,25đ
0.25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)