Đề thi HK I Toán 7 năm học 2015 - 2016
Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK I Toán 7 năm học 2015 - 2016 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 28/11/2015
Ngày kiểm tra : /12/2015
Tuần 18, Tiết PPCT 40 (ĐS), 32 (HH)
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
Môn: Toán - Khối 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức, lũy thừa của một số hữu tỉ, bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất tổng ba góc của một tam giác.
b. Về kĩ năng: Sử dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, có kĩ năng so sánh các góc.Vận dụng công thức để tính.
c.Về thái độ:
HS: Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập.
GV: Rút kinh nghiệm giảng dạy.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã được dạy trong HKI; giấy nháp, thước kẻ, êke, thước đo độ, bút mực.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Cấp độ
Chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số hữu tỉ. Số thực (21 tiết).
Nêu và viết dạng tổng quát của lũy thừa của một thương. (câu 1)
Tính được lũy thừa một thương.
(Bài 1a)
- Tính được lũy thừa của một tích. (Bài 1b)
Vận dụng kiến thức lũy thừa của một số hữu tỉ để rút gọn biểu thức.
(Bài 6)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
33,33%
2 câu
1 điểm
33,33%
1 câu
1 điểm
33,33%
4 câu
3 đ
30%
Hàm số và đồ thị (13 tiết)
Giải được bài toán tỉ lệ thuận (bài 3)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
2 điểm
100%
1 câu
2 đ
20%
Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (15 tiết)
Nêu được tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
(câu 2)
Áp dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (bài 2a)
Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để so sánh hai góc. (bài 4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
40%
1 câu
0,5 điểm
20%
1 câu
1 điểm
40%
3 câu
2,5 đ
25%
Tam giác
(15 tiết)
Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác để tính số đo góc (bài2b)
- Vận dụng tính chất hai tam giác bằng nhau để so sánh độ dài, tính số đo góc của tam giác. (bài 5 a b)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,5 điểm
20%
2 câu
2 điểm
80%
3 câu
2,5 đ
25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
2 câu
2 điểm
20%
4 câu
2 điểm
20%
4 câu
5 điểm
50%
1 câu
1 điểm
10%
11 câu
10 đ
100%
+ Đề bài:
I. Lý thuyết:
Câu 1.(1 điểm) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?
Câu 2. (1 điểm) Thế nào là lũy thừa của một thương? Viết dạng tổng quát lũy thừa của một thương?
II. Bài tập:
Bài 1: ( 1 điểm) Tính a/ b/
Bài 2: (1 điểm)
a/ Xác định hai đường thẳng song song ở hình 1.
b/ Tính số đo góc A ở hình 2.
Bài 3: (2 điểm) Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6 m.
Bài 4: (1 điểm) Hình 3 cho biết a // b và = 370. So sánh và ?
Bài 5: (2 điểm)
Ngày kiểm tra : /12/2015
Tuần 18, Tiết PPCT 40 (ĐS), 32 (HH)
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
Môn: Toán - Khối 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức, lũy thừa của một số hữu tỉ, bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất tổng ba góc của một tam giác.
b. Về kĩ năng: Sử dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, có kĩ năng so sánh các góc.Vận dụng công thức để tính.
c.Về thái độ:
HS: Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập.
GV: Rút kinh nghiệm giảng dạy.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã được dạy trong HKI; giấy nháp, thước kẻ, êke, thước đo độ, bút mực.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Cấp độ
Chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số hữu tỉ. Số thực (21 tiết).
Nêu và viết dạng tổng quát của lũy thừa của một thương. (câu 1)
Tính được lũy thừa một thương.
(Bài 1a)
- Tính được lũy thừa của một tích. (Bài 1b)
Vận dụng kiến thức lũy thừa của một số hữu tỉ để rút gọn biểu thức.
(Bài 6)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
33,33%
2 câu
1 điểm
33,33%
1 câu
1 điểm
33,33%
4 câu
3 đ
30%
Hàm số và đồ thị (13 tiết)
Giải được bài toán tỉ lệ thuận (bài 3)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
2 điểm
100%
1 câu
2 đ
20%
Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (15 tiết)
Nêu được tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
(câu 2)
Áp dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (bài 2a)
Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để so sánh hai góc. (bài 4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
40%
1 câu
0,5 điểm
20%
1 câu
1 điểm
40%
3 câu
2,5 đ
25%
Tam giác
(15 tiết)
Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác để tính số đo góc (bài2b)
- Vận dụng tính chất hai tam giác bằng nhau để so sánh độ dài, tính số đo góc của tam giác. (bài 5 a b)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,5 điểm
20%
2 câu
2 điểm
80%
3 câu
2,5 đ
25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
2 câu
2 điểm
20%
4 câu
2 điểm
20%
4 câu
5 điểm
50%
1 câu
1 điểm
10%
11 câu
10 đ
100%
+ Đề bài:
I. Lý thuyết:
Câu 1.(1 điểm) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?
Câu 2. (1 điểm) Thế nào là lũy thừa của một thương? Viết dạng tổng quát lũy thừa của một thương?
II. Bài tập:
Bài 1: ( 1 điểm) Tính a/ b/
Bài 2: (1 điểm)
a/ Xác định hai đường thẳng song song ở hình 1.
b/ Tính số đo góc A ở hình 2.
Bài 3: (2 điểm) Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6 m.
Bài 4: (1 điểm) Hình 3 cho biết a // b và = 370. So sánh và ?
Bài 5: (2 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: 179,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)