ĐỀ THI HK I TOÁN 7 2016 ĐỀ 7
Chia sẻ bởi Đại Học Chữ To |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK I TOÁN 7 2016 ĐỀ 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 7 KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a. 3x (5x2 – 2x – 1) c. Với x ≠ 1
b. (x2 – 2x + 1) : (x – 1) Với x ≠ 1 d. Với x ≠ 0, x ≠ 5
Câu 2: (1 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a. Với x ≠ 0, x ≠ 1 b. Với x ≠ 0, x ≠ 5
Câu 3: (1,5 điểm)
a. Phân tích đa thức thành nhân tử x2 – xy + x – y
b. Cho phân thức Với x ≠ 0, x ≠ 5. Tính giá trị của P khi x = 10.
Câu 4: (2.5 điểm) Cho biểu thức:
Tìm giá trị của x để giá trị phân thức được xác định.
Rút gọn A.
Tìm x để A = 6
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC (E ( AB, F ( AC).
a. Chứng minh AH = EF.
b. Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành.
c. Với BC = 5cm, AC = 4cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Hướng dẫn
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a. 3x (5x2 – 2x – 1) = 15x3 – 6x2 – 3x 0,5 đ
b. (x2 – 2x + 1) : (x – 1) = (x – 1)2 : (x – 1) = (x – 1) 0,5 đ
c. 0,5 đ
d. 0,5 đ
Câu 2: (1 điểm) Rút gọn các biểu thức:
a. 0,5 đ
b. 0,5 đ
Câu 3: (1,5 điểm)
a. Phân tích đa thức thành nhân tử
x2 – xy + x – y = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x+1) 0,5 điểm
b. Cho phân thức tính giá trị của P khi x = 10.
Ta có (0,5 điểm)
Với x = 10 nên (0,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm) Giá trị của phân thức được xác định khi: x 2 và x - 2
Rút gọn:
=
=
= = = =
A = 6 = 6 x + 2 = -1 x = - 3 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy với x = - 3 thì A = 6
Câu 5: (3 điểm)
a. C/m được tứ giác AEHF là HCN vì có 3 góc vuông (0.5đ)
Suy ra AH = EF. (0.25đ)
b. C/m được EH = FK (0.5đ)
Kết luận tứ giác EHKF là hình bình hành (0.25đ)
c. BC = 5cm, AC = 4cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông
ABC ta có BC2 = AC2 + AB2
Tính được AB = 3cm (0,5 điểm)
Tính được diện tích S = 6 cm2 (0,5 điểm)
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a. 3x (5x2 – 2x – 1) c. Với x ≠ 1
b. (x2 – 2x + 1) : (x – 1) Với x ≠ 1 d. Với x ≠ 0, x ≠ 5
Câu 2: (1 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a. Với x ≠ 0, x ≠ 1 b. Với x ≠ 0, x ≠ 5
Câu 3: (1,5 điểm)
a. Phân tích đa thức thành nhân tử x2 – xy + x – y
b. Cho phân thức Với x ≠ 0, x ≠ 5. Tính giá trị của P khi x = 10.
Câu 4: (2.5 điểm) Cho biểu thức:
Tìm giá trị của x để giá trị phân thức được xác định.
Rút gọn A.
Tìm x để A = 6
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC (E ( AB, F ( AC).
a. Chứng minh AH = EF.
b. Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành.
c. Với BC = 5cm, AC = 4cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Hướng dẫn
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a. 3x (5x2 – 2x – 1) = 15x3 – 6x2 – 3x 0,5 đ
b. (x2 – 2x + 1) : (x – 1) = (x – 1)2 : (x – 1) = (x – 1) 0,5 đ
c. 0,5 đ
d. 0,5 đ
Câu 2: (1 điểm) Rút gọn các biểu thức:
a. 0,5 đ
b. 0,5 đ
Câu 3: (1,5 điểm)
a. Phân tích đa thức thành nhân tử
x2 – xy + x – y = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x+1) 0,5 điểm
b. Cho phân thức tính giá trị của P khi x = 10.
Ta có (0,5 điểm)
Với x = 10 nên (0,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm) Giá trị của phân thức được xác định khi: x 2 và x - 2
Rút gọn:
=
=
= = = =
A = 6 = 6 x + 2 = -1 x = - 3 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy với x = - 3 thì A = 6
Câu 5: (3 điểm)
a. C/m được tứ giác AEHF là HCN vì có 3 góc vuông (0.5đ)
Suy ra AH = EF. (0.25đ)
b. C/m được EH = FK (0.5đ)
Kết luận tứ giác EHKF là hình bình hành (0.25đ)
c. BC = 5cm, AC = 4cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông
ABC ta có BC2 = AC2 + AB2
Tính được AB = 3cm (0,5 điểm)
Tính được diện tích S = 6 cm2 (0,5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đại Học Chữ To
Dung lượng: 87,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)