ĐỀ THI HK I LỚP 9 2011-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Đắc Chí |
Ngày 15/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK I LỚP 9 2011-2012 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: SINH HỌC - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút.(không kể giao đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1:(2 điểm)
Nêu cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể.
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN. Vì sao ADNcó tính đa dạng và đặc thù?
Câu 3: (3 điểm)
Thường biến là gì? Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến.
Câu 4: (2 điểm)
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A - U - G - X - U - U - G - A - X -
Xác định trình tự các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên
Câu 5(1 điểm)
Ở lúa nước 2n = 24 . Một tế bào của lúa nước đang ở kì giữa của giảm phân II. Hỏi trong tế bào có bao nhiêu NST kép, bao nhiêu crômatit?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 9 KỲ I 2011-2012
CÂU
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1
Cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc:
- Ở kỳ giữa, nhiểm sắc thể có cấu trúc điển hình gồm 2 Crômatit (2 nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động(eo thứ nhất).
+ Một Crômatit gồm: AND và P loại histôn
* Chức năng:
- NST là cấu trúc mang gen(có bản chất là ADN), chính nhờ sự tự sao của ADN→ sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
1 điểm
1 điểm
2
* Cấu tạo hoá học của phân tử AND.
- AND được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học: C, H, O, N, và P.
- Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nuclêôtit, gồm 4 loại: A, T, G, X.
* AND có tính đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
- Tính đa dạng do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu.
Là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
1 điểm
1 điểm
3
* Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
* Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến.
Thường biến
Đột biến
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền (NST và ADN ).
- Do tác động trực tiếp của môi trường sống.
- Không di truyền cho thế hệ sau.
- Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống. Không phải là nguyên liệu của chon giống do không di truyền.
- Làm biến đổi vật chất di truyền
(ADN và NST )từ đó làm biến đổi kiểu hình.
- Do tác động của môi trường
ngoài hay môi trường trong của cơ thể
- Di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật.
Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền được.
1,0 điểm
2,0điểm
(Mổi ý đúng 0,25 đ)
4
Viết đúng trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN nói trên.
2 điểm
5
Ở kì giữa các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên: Số NST kép = 12, số cromatit = 24
1 điểm
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: SINH HỌC - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút.(không kể giao đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1:(2 điểm)
Nêu cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể.
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN. Vì sao ADNcó tính đa dạng và đặc thù?
Câu 3: (3 điểm)
Thường biến là gì? Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến.
Câu 4: (2 điểm)
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A - U - G - X - U - U - G - A - X -
Xác định trình tự các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên
Câu 5(1 điểm)
Ở lúa nước 2n = 24 . Một tế bào của lúa nước đang ở kì giữa của giảm phân II. Hỏi trong tế bào có bao nhiêu NST kép, bao nhiêu crômatit?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 9 KỲ I 2011-2012
CÂU
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1
Cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc:
- Ở kỳ giữa, nhiểm sắc thể có cấu trúc điển hình gồm 2 Crômatit (2 nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động(eo thứ nhất).
+ Một Crômatit gồm: AND và P loại histôn
* Chức năng:
- NST là cấu trúc mang gen(có bản chất là ADN), chính nhờ sự tự sao của ADN→ sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
1 điểm
1 điểm
2
* Cấu tạo hoá học của phân tử AND.
- AND được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học: C, H, O, N, và P.
- Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nuclêôtit, gồm 4 loại: A, T, G, X.
* AND có tính đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
- Tính đa dạng do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu.
Là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
1 điểm
1 điểm
3
* Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
* Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến.
Thường biến
Đột biến
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền (NST và ADN ).
- Do tác động trực tiếp của môi trường sống.
- Không di truyền cho thế hệ sau.
- Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống. Không phải là nguyên liệu của chon giống do không di truyền.
- Làm biến đổi vật chất di truyền
(ADN và NST )từ đó làm biến đổi kiểu hình.
- Do tác động của môi trường
ngoài hay môi trường trong của cơ thể
- Di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật.
Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền được.
1,0 điểm
2,0điểm
(Mổi ý đúng 0,25 đ)
4
Viết đúng trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN nói trên.
2 điểm
5
Ở kì giữa các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên: Số NST kép = 12, số cromatit = 24
1 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đắc Chí
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)