Đề thi HK 2 ( 2010 - 2011 )
Chia sẻ bởi Phan Ngọc Hiển |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK 2 ( 2010 - 2011 ) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010-20011
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 6
Thời gian: 45 phút
I. Lý thuyết: ( 6 điểm)
1. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( 1,5 điểm)
2. - Sự nóng chảy là gì? ( 0,5 điểm)
- Sự đông đặc là gì? ( 0,5 điểm)
- Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của cùng một chất có đặc điểm gì? ( 0,5 điểm)
3. - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. ( 1 điểm)
- Các chất rắn, lỏng và khí có chung đặc điểm gì khi nóng lên hoặc khi lạnh đi? ( 1 điểm)
4. Hãy nêu công dụng của nhiệt kế y tế và nhiệt kế thủy ngân. ( 1 điểm)
II. Bài tập: (4 điểm)
1. Đặt một cốc thủy tinh đựng nước đá trên bàn trong phòng học, sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc? Em hãy giải thích hiện tượng đó do đâu mà có? ( 1 điểm)
2. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? ( 1 điểm)
3. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? ( 1 điểm)
4. Trong ba chất nhôm, đồng và sắt, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? ( 1 điểm)
Đáp án
ĐỀ THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010-20011
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 6
I. Lý thuyết:
1. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. ( 1,5 điểm)
2. - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. ( 0,5 điểm)
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. ( 0,5 điểm)
- Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của cùng một chất thì bằng nhau. ( 0,5 điểm)
3. - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. ( 0,5 điểm)
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. ( 0,5 điểm)
- Các chất đều nở ra khi nóng lên. ( 0,5 điểm)
Các chất đều co lại khi lạnh đi. ( 0,5 điểm)
4. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể. ( 0,5 điểm)
Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm. ( 0,5 điểm)
II. Bài tập:
1. Có hiện tượng các giọt nước bám ở mặt ngoài cốc. ( 0,5 điểm)
Hiện tượng đó do hơi nước trong không khí xung quanh cốc gặp lạnh ngưng tụ thành giọt nước. ( 0,5 điểm)
2. Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít mất nước. ( 1 điểm)
3. Vì khi đun nóng, nước sẽ nở ra và tràn ra ngoài ấm. ( 1 điểm)
4. Nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất. ( 0,5 điểm)
Sắt nở vì nhiệt ít nhất. ( 0,5 điểm)
NĂM HỌC 2010-20011
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 6
Thời gian: 45 phút
I. Lý thuyết: ( 6 điểm)
1. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( 1,5 điểm)
2. - Sự nóng chảy là gì? ( 0,5 điểm)
- Sự đông đặc là gì? ( 0,5 điểm)
- Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của cùng một chất có đặc điểm gì? ( 0,5 điểm)
3. - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. ( 1 điểm)
- Các chất rắn, lỏng và khí có chung đặc điểm gì khi nóng lên hoặc khi lạnh đi? ( 1 điểm)
4. Hãy nêu công dụng của nhiệt kế y tế và nhiệt kế thủy ngân. ( 1 điểm)
II. Bài tập: (4 điểm)
1. Đặt một cốc thủy tinh đựng nước đá trên bàn trong phòng học, sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc? Em hãy giải thích hiện tượng đó do đâu mà có? ( 1 điểm)
2. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? ( 1 điểm)
3. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? ( 1 điểm)
4. Trong ba chất nhôm, đồng và sắt, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? ( 1 điểm)
Đáp án
ĐỀ THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010-20011
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 6
I. Lý thuyết:
1. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. ( 1,5 điểm)
2. - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. ( 0,5 điểm)
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. ( 0,5 điểm)
- Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của cùng một chất thì bằng nhau. ( 0,5 điểm)
3. - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. ( 0,5 điểm)
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. ( 0,5 điểm)
- Các chất đều nở ra khi nóng lên. ( 0,5 điểm)
Các chất đều co lại khi lạnh đi. ( 0,5 điểm)
4. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể. ( 0,5 điểm)
Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm. ( 0,5 điểm)
II. Bài tập:
1. Có hiện tượng các giọt nước bám ở mặt ngoài cốc. ( 0,5 điểm)
Hiện tượng đó do hơi nước trong không khí xung quanh cốc gặp lạnh ngưng tụ thành giọt nước. ( 0,5 điểm)
2. Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít mất nước. ( 1 điểm)
3. Vì khi đun nóng, nước sẽ nở ra và tràn ra ngoài ấm. ( 1 điểm)
4. Nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất. ( 0,5 điểm)
Sắt nở vì nhiệt ít nhất. ( 0,5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc Hiển
Dung lượng: 26,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)