De thi hk 1 toan 6m7m8 tp Thanh hoa
Chia sẻ bởi Lê thế nam |
Ngày 12/10/2018 |
123
Chia sẻ tài liệu: de thi hk 1 toan 6m7m8 tp Thanh hoa thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Câu
Nội dung
Điểm
Đề chẵn
Câu 1
2,0đ
a
HS nêu đúng:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- HS đặt được câu có cặp từ đồng nghĩa: thác - ghềnh.
0,5đ
0,5đ
b
HS xác định được:
- Đại từ “Ai”
- Dùng để trỏ người nói chung, có nghĩa là để trỏ “mọi người”, “nhiều người”.
0,5đ
0,5đ
Câu 2
3,0đ
a
HS chỉ ra được:
Trong bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm”, Thạch Lam đã cho thấy giá trị văn hóa của cốm qua hai lễ vật: “hồng - cốm” ở hai phương diện: màu sắc và hương vị:
Trên phương diện màu sắc: Tác giả chỉ ra màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý và màu đỏ thắm của hồng như thạch lựu già; hai màu này vừa hòa hợp với nhau vừa tôn nhau. Trên phương diện hương vị: Tác giả chỉ ra cốm thì thanh đạm và hồng thì ngọt sắc; hai vị này cùng nâng đỡ nhau.
=> Cái hay ở đây là Thạch Lam đã dùng màu của ngọc quý để so sánh màu của lễ vật. Cách ví này không chỉ cho thấy màu sắc đẹp đẽ mà còn làm nổi bật giá trị của hai lễ vật hồng - cốm. Đồng thời vừa thể hiện tôn vinh cốm vừa giúp được mọi người thấy được ý nghĩa văn hóa của cốm để từ đó có thái độ trân trọng đối với một món quà dân tộc.
0,5đ
0,5đ
b
- HS chép chính xác bài ca dao số 1 không mắc lỗi chính tả, dấu câu,…
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
- HS nêu được nội dung, nghệ thuật:
+ Nội dung: Bài ca dao thể hiện công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải biết đền đáp công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn vĩ đại đó của cha mẹ.
+ Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, so sánh, lặp từ, kết hợp các tính từ, lời gọi, nhắn nhủ tha thiết.
1,0đ
0,5đ
0,5đ
Đề lẻ
Câu 1
2,0đ
a
HS nêu đúng:
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- HS đặt được câu có cặp từ trái nghĩa lên - xuống.
0,5đ
0,5đ
b
HS xác định được:
- Đại từ “thế nào”.
- Dùng để trỏ vào hoạt động, tính chất sự việc.
0,5đ
0,5đ
Câu 2
3,0đ
a
HS chỉ ra được:
Trong bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm”, Thạch Lam không chỉ phân tích những giá trị của cốm mà còn nêu cách thưởng thức cốm: “Cốm không phải thức quà của người ăn vội. Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”. Vì:
- Thưởng thức như thế ta mới thấy được trong hương vị của cốm có sự kết tinh cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ và trong màu xanh của cốm có tươi mát của lúa non, trong chất ngọt của cốm có dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc, và mùi hơi ngát của lá sen già…
- Mặt khác cái thưởng thức đó còn thể hiện sự hiểu biết của người có văn hóa đó là văn hóa ẩm thực. Nó nâng tầm văn hóa ẩm thực của dân tộc, thể hiện sự trân trọng cái lộc của Trời và sự khéo léo của người làm ra cốm…
0,5đ
0,5đ
b
- HS chép chính xác bài ca dao số 4 không mắc lỗi chính tả, dấu câu,…
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
- HS nêu được nội dung, nghệ thuật:
+ Nội dung: Bài ca dao là lời khuyên nhủ anh em ruột thịt cùng cha mẹ sinh ra phải biết hòa thuận, yêu thương, nâng đỡ nhau như những bộ phận cơ thể của con người để cha mẹ được
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Câu
Nội dung
Điểm
Đề chẵn
Câu 1
2,0đ
a
HS nêu đúng:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- HS đặt được câu có cặp từ đồng nghĩa: thác - ghềnh.
0,5đ
0,5đ
b
HS xác định được:
- Đại từ “Ai”
- Dùng để trỏ người nói chung, có nghĩa là để trỏ “mọi người”, “nhiều người”.
0,5đ
0,5đ
Câu 2
3,0đ
a
HS chỉ ra được:
Trong bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm”, Thạch Lam đã cho thấy giá trị văn hóa của cốm qua hai lễ vật: “hồng - cốm” ở hai phương diện: màu sắc và hương vị:
Trên phương diện màu sắc: Tác giả chỉ ra màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý và màu đỏ thắm của hồng như thạch lựu già; hai màu này vừa hòa hợp với nhau vừa tôn nhau. Trên phương diện hương vị: Tác giả chỉ ra cốm thì thanh đạm và hồng thì ngọt sắc; hai vị này cùng nâng đỡ nhau.
=> Cái hay ở đây là Thạch Lam đã dùng màu của ngọc quý để so sánh màu của lễ vật. Cách ví này không chỉ cho thấy màu sắc đẹp đẽ mà còn làm nổi bật giá trị của hai lễ vật hồng - cốm. Đồng thời vừa thể hiện tôn vinh cốm vừa giúp được mọi người thấy được ý nghĩa văn hóa của cốm để từ đó có thái độ trân trọng đối với một món quà dân tộc.
0,5đ
0,5đ
b
- HS chép chính xác bài ca dao số 1 không mắc lỗi chính tả, dấu câu,…
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
- HS nêu được nội dung, nghệ thuật:
+ Nội dung: Bài ca dao thể hiện công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải biết đền đáp công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn vĩ đại đó của cha mẹ.
+ Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, so sánh, lặp từ, kết hợp các tính từ, lời gọi, nhắn nhủ tha thiết.
1,0đ
0,5đ
0,5đ
Đề lẻ
Câu 1
2,0đ
a
HS nêu đúng:
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- HS đặt được câu có cặp từ trái nghĩa lên - xuống.
0,5đ
0,5đ
b
HS xác định được:
- Đại từ “thế nào”.
- Dùng để trỏ vào hoạt động, tính chất sự việc.
0,5đ
0,5đ
Câu 2
3,0đ
a
HS chỉ ra được:
Trong bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm”, Thạch Lam không chỉ phân tích những giá trị của cốm mà còn nêu cách thưởng thức cốm: “Cốm không phải thức quà của người ăn vội. Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”. Vì:
- Thưởng thức như thế ta mới thấy được trong hương vị của cốm có sự kết tinh cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ và trong màu xanh của cốm có tươi mát của lúa non, trong chất ngọt của cốm có dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc, và mùi hơi ngát của lá sen già…
- Mặt khác cái thưởng thức đó còn thể hiện sự hiểu biết của người có văn hóa đó là văn hóa ẩm thực. Nó nâng tầm văn hóa ẩm thực của dân tộc, thể hiện sự trân trọng cái lộc của Trời và sự khéo léo của người làm ra cốm…
0,5đ
0,5đ
b
- HS chép chính xác bài ca dao số 4 không mắc lỗi chính tả, dấu câu,…
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
- HS nêu được nội dung, nghệ thuật:
+ Nội dung: Bài ca dao là lời khuyên nhủ anh em ruột thịt cùng cha mẹ sinh ra phải biết hòa thuận, yêu thương, nâng đỡ nhau như những bộ phận cơ thể của con người để cha mẹ được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê thế nam
Dung lượng: 190,32KB|
Lượt tài: 6
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)