DE THI HK 1 DIA LY 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nghĩa |
Ngày 17/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK 1 DIA LY 8 thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/12/ 2013
Tuần 18, tiết 18
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỊA LÍ 8)
I – MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
- Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh
- Học sinh tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh
II – MA TRẬN
MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU
Mức độ tư duy
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CHÂU Á
- Biết được đặc điểm khoáng sản Châu Á (Câu 1)
- Biết được tôn giáo lớn ở Châu Á và giải thích được sự hình thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu (Câu 1).
- Thông qua bảng số hiệu nhận xét dược tình hình dân số Châu Á (Câu 5).
Điểm: 1,5 điểm
Tỉ lệ: 15%
3 điểm
66,67%
1,5 điểm
33,33 %
KHU VỰC NAM Á
- Nêu được đặc điểm địa hình khu vực Nam Á (Câu 2)
Điểm: 2 điểm
Tỉ lệ: 20 %
2 điểm
100%
KHU VỰC ĐÔNG Á
- Biết được các ngành công nghiệp nổi tiếng thế giới của Nhật Bản (Câu 3)
Điểm: 1 điểm
Tỉ lệ: 10%
1 điểm
100%
KHU VỰC TÂY NAM Á
- Nêu được đặc điểm kinh tế , chính trị của khu vực Tây Nam Á (Câu 4)
- Giải thích được nguyên nhân làm cho chính trị ở Tây Nam Á không ổn định (Câu 4)
Điểm: 2,5
Tỉ lệ 25%
2 điểm
80%
0,5 điểm
20%
TSĐ: 10 điểm
Tỉ lệ: 100%
5 điểm
50%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3 điểm)
Kể tên bốn tôn giáo lớn ở Châu Á, Nêu đặc điểm khoáng sản của Châu Á, vì sao Châu Á có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu?
Câu 2: (2 điểm)
Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á.
Câu 3: (2,5 điểm)
Nêu đặc điểm kinh tế - chính trị của khu vực Tây Nam Á, những nguyên nhân nào làm cho tình hình chính trị của khu vực Tây Nam Á không ổn định?
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho bảng số liệu về tình hình dân số Châu Á từ năm 1900 đến năm 2002:
Năm
1990
1950
1970
1990
2002
Số dân (triệu người)
880
1402
2100
3110
3766
* Chưa tính dân số Liên Bang Nga thuộc Châu Á.
Hãy nêu nhận xét về tình hình dân số Châu Á.
IV – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án và hướng dẫn chấm
Điểm
1
3 điểm
- Bốn tôn giáo lớn nhất Châu Á: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Ki tô giáo.
- Đặc điểm khoáng sản Châu Á: Rất phong phú và trữ lượng lớn, các loại khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc…
- Nguyên nhân: Do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên hình thành nhiều đới.
Nhiều kiểu: Do lãnh thổ rộng lớn, nhiều dãy núi, sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa đồng thời còn có sự phân hóa theo đai cao.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2
1 điểm
Địa hình Nam Á chia làm 3 miền
- Phía bắc: Là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ
- Ở giữa: Là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn
- Phía Nam: Là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây có dãy Gát-đông và Gát-tây.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
1 điểm
Những ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản: Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
1 điểm
4
2,5 điểm
Đặc điểm: Trước kia dân số chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục
- Ngày nay: Công nghiệp, thương mại phát triển đặc biệt công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí phát triển mạnh.
-
Tuần 18, tiết 18
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỊA LÍ 8)
I – MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
- Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh
- Học sinh tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh
II – MA TRẬN
MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU
Mức độ tư duy
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CHÂU Á
- Biết được đặc điểm khoáng sản Châu Á (Câu 1)
- Biết được tôn giáo lớn ở Châu Á và giải thích được sự hình thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu (Câu 1).
- Thông qua bảng số hiệu nhận xét dược tình hình dân số Châu Á (Câu 5).
Điểm: 1,5 điểm
Tỉ lệ: 15%
3 điểm
66,67%
1,5 điểm
33,33 %
KHU VỰC NAM Á
- Nêu được đặc điểm địa hình khu vực Nam Á (Câu 2)
Điểm: 2 điểm
Tỉ lệ: 20 %
2 điểm
100%
KHU VỰC ĐÔNG Á
- Biết được các ngành công nghiệp nổi tiếng thế giới của Nhật Bản (Câu 3)
Điểm: 1 điểm
Tỉ lệ: 10%
1 điểm
100%
KHU VỰC TÂY NAM Á
- Nêu được đặc điểm kinh tế , chính trị của khu vực Tây Nam Á (Câu 4)
- Giải thích được nguyên nhân làm cho chính trị ở Tây Nam Á không ổn định (Câu 4)
Điểm: 2,5
Tỉ lệ 25%
2 điểm
80%
0,5 điểm
20%
TSĐ: 10 điểm
Tỉ lệ: 100%
5 điểm
50%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3 điểm)
Kể tên bốn tôn giáo lớn ở Châu Á, Nêu đặc điểm khoáng sản của Châu Á, vì sao Châu Á có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu?
Câu 2: (2 điểm)
Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á.
Câu 3: (2,5 điểm)
Nêu đặc điểm kinh tế - chính trị của khu vực Tây Nam Á, những nguyên nhân nào làm cho tình hình chính trị của khu vực Tây Nam Á không ổn định?
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho bảng số liệu về tình hình dân số Châu Á từ năm 1900 đến năm 2002:
Năm
1990
1950
1970
1990
2002
Số dân (triệu người)
880
1402
2100
3110
3766
* Chưa tính dân số Liên Bang Nga thuộc Châu Á.
Hãy nêu nhận xét về tình hình dân số Châu Á.
IV – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án và hướng dẫn chấm
Điểm
1
3 điểm
- Bốn tôn giáo lớn nhất Châu Á: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Ki tô giáo.
- Đặc điểm khoáng sản Châu Á: Rất phong phú và trữ lượng lớn, các loại khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc…
- Nguyên nhân: Do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên hình thành nhiều đới.
Nhiều kiểu: Do lãnh thổ rộng lớn, nhiều dãy núi, sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa đồng thời còn có sự phân hóa theo đai cao.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2
1 điểm
Địa hình Nam Á chia làm 3 miền
- Phía bắc: Là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ
- Ở giữa: Là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn
- Phía Nam: Là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây có dãy Gát-đông và Gát-tây.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
1 điểm
Những ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản: Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
1 điểm
4
2,5 điểm
Đặc điểm: Trước kia dân số chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục
- Ngày nay: Công nghiệp, thương mại phát triển đặc biệt công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí phát triển mạnh.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nghĩa
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)